A. Mục tiêu:
Đ Nắm được khái niệm tia, mô tả tia bằng các cách khác nhau, hiểu thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
Đ Biết vẽ một tia, đặt tên, biết đặt tên một tia, biết phân loại hai tia chung gốc. Rèn kỹ năng quan sát, vẽ hỡnh.
Đ Rốn luyện tớnh chớnh xỏc, phỏt biểu góy gọn một mệnh đề toán học.
B. Chuẩn bị:
Phấn màu, thước thẳng, bảng phụ.
C. Tiến trình dạy – học:
HOẠT ĐÔNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra (5 phút)
- HS1: Hóy vẽ đường thẳng MN, PQ cắt nhau tại O. Hai đường thẳng này có mấy điểm chung ? điểm O gọi là gỡ của hai đường thẳng ?
Hoạt động 2: 1. Tia (10 phút)
- GV: Yêu cầu HS lên bảng vẽ đường thẳng xy trên đó lấy điểm O.
- GV: Ta thấy điểm O chia đường thẳng xy thành hai phần, GV dùng phấn mầu tô phần đường thẳng Oy và giới thiệu:
- GV: Thế nào là một tia gúc O ?
- HS: Đọc định nghĩa SGK
- GV: Giới thiệu hai tia Ox, Oy cũn gọi là nửa đường thẳng Ox, Oy.
- GV: Gọi HS lờn bảng vẽ tia Ax và nhấn mạnh tia Ax bị giới hạn ở điểm A, không bị giới hạn về phía x.
- GV: Khi đọc (hay viết) tên một tia, phải đọc (hay viết) tên gốc trước.
- HS: Củng cố làm bài tập 25/SGK.
- Tia AB và tia BA giống hay khỏc nhau ? tại sao ?
- HS: Làm thờm bài tập sau: Đọc tên các tia trên hỡnh m
y x
x O y
- Hỡnh gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O.
- Tia Ax:
A x
Tia Ax (cũn gọi là nửa đường thẳng Ax)
BT25.
A B x
Tia AB: A B
Tia BA: A B
Tuaàn 5 Ngày soạn:23/09/2009 .Tiết: 5 Ngày dạy: 25/09/2009 '5: tia A. Mục tiêu: Nắm được khỏi niệm tia, mụ tả tia bằng cỏc cỏch khỏc nhau, hiểu thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trựng nhau. Biết vẽ một tia, đặt tờn, biết đặt tờn một tia, biết phõn loại hai tia chung gốc. Rốn kỹ năng quan sỏt, vẽ hỡnh. Rốn luyện tớnh chớnh xỏc, phỏt biểu góy gọn một mệnh đề toỏn học. B. Chuẩn bị: Phấn màu, thước thẳng, bảng phụ. C. Tiến trình dạy – học: Hoạt đông Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra (5 phút) HS1: Hóy vẽ đường thẳng MN, PQ cắt nhau tại O. Hai đường thẳng này cú mấy điểm chung ? điểm O gọi là gỡ của hai đường thẳng ? Hoạt động 2: 1. Tia (10 phút) - GV: Yờu cầu HS lờn bảng vẽ đường thẳng xy trờn đú lấy điểm O. - GV: Ta thấy điểm O chia đường thẳng xy thành hai phần, GV dựng phấn mầu tụ phần đường thẳng Oy và giới thiệu: - GV: Thế nào là một tia gúc O ? - HS: Đọc định nghĩa SGK - GV: Giới thiệu hai tia Ox, Oy cũn gọi là nửa đường thẳng Ox, Oy. - GV: Gọi HS lờn bảng vẽ tia Ax và nhấn mạnh tia Ax bị giới hạn ở điểm A, khụng bị giới hạn về phớa x. - GV: Khi đọc (hay viết) tờn một tia, phải đọc (hay viết) tờn gốc trước. - HS: Củng cố làm bài tập 25/SGK. - Tia AB và tia BA giống hay khỏc nhau ? tại sao ? - HS: Làm thờm bài tập sau: Đọc tờn cỏc tia trờn hỡnh m O y Z x x O y - Hỡnh gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O. - Tia Ax: A x Tia Ax (cũn gọi là nửa đường thẳng Ax) BT25. A B x Tia AB: A B Tia BA: A B Hoạt đông 3: 2. Hai tia đối nhau (10 phỳt) - GV: Cho HS quan sỏt hỡnh trờn: ? hai tia Ox, Oy trờn hỡnh cú đặc điểm gi ? - HS: Chung gốc O, tạo thành một đường thẳng - GV: Giới thiệu hai tia Ox, Oy là hai tia đối nhau. - Hai tia đối nhau khi nào ? - HS: Trả lời - GV: Nờu nhận xột trong SGK. - HS: Củng cố làm ? 1 - Hai tia đối nhau là hai tia cú chung gốc và cựng tạo thành một đường thẳng. x O y Hai tia Ox và Oy là hai tia đối nhau * Nhận xột: SGK ? 1 x A B y a. Hai tia Ax, Ay khụng đối nhau vỡ chỳng khụng chung gốc. b. Cỏc tia đối nhau: Ax và Ay; Bx và By Hoạt đông 4: 3. Hai tia trựng nhau (10 phỳt) - GV: Vẽ hỡnh 29/SGK lờn bảng, dựng phấn mầu vẽ tia AB. - GV: Quan sỏt xem hai tia AB và Ax cú gỡ đặc biệt ? - HS: Chung gốc và tia này nằm trờn tia kia - HS: Tỡm hai trựng nhau trong hỡnh 28/SGK. - GV: Giới thiệu hai tia phõn biệt. - HS: Củng cố làm ? 2 A B x Hai tia Ax và AB trựng nhau. - Chỳ ý: SGK ? 2 y B O A x a. Tia OB trựng với tia Oy. b. Hai tia Ox và Ax khụng trựng nhau và khụng chung gốc. c. Hai tia Ox, Oy khụng đối nhau vỡ chỳng khụng tạo thành một đường thẳng. Hoạt đông 5: Luyện tập, củng cố (8 phút) GV: Cho HS làm bài tập 22SGK (Bảng phụ) HS: Điền vào ụ trống. Hoạt đông 5: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút) Nẵm vững 3 khỏi niệm: Tia gốc O, hai tia đối nhau, hao tia trựng nhau. - BTVN: 23, 24/113. - Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
Tài liệu đính kèm: