HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
HĐ1 : Hình thành khái niệm tia .
_ Củng cố với hình tương tự
( đường thẳng xx và
B xx, suy ra hai tia).
HĐ2 : Hướng dẫn trả lời câu hỏi : hai tia đối nhau phải có những điều kiện gì?
_ Gv : củng cố qua ?1.
_ HĐ3 : Giới thiệu cách gọi tên khác của tia AB trùng với tia Ax, và giới thiệu định nghĩa hai tia trùng nhau và hai tia phân biệt .
_ Gv : Có thể dùng bảng phụ minh họa ?2.
Hs: Đọc hình 26 sgk và trả lời câu hỏi .
_ Thế nào là là một tia gốc O?
_ Hs : Đọc H.27 sgk . Vẽ tia Ox và trình bày cách vẽ.
Hs : Đọc định nghĩa và phần nhận xét sgk.
_ Làm ?1
Hs : Đọc các kiến thức sgk và trả lời câu hỏi :
_ Thế nào là hai tia trùng nhau?.
_ Làm ?2 I . Tia :
_ Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là tia gốc O (còn được gọi là nửa đường thẳng gốc O).
_ Tia Ax không bị giới hạn về phía x.
II . Hai tia đối nhau:
_ Hai tia chung gốc Ox và Oy tạ thành đường thẳng xy được gọi là hai tia đối nhau.
_ Nhận xét : sgk.
* Chú ý : hai tia đối nhau phải thỏa mãn đồng thời hai điều kiện:
- Chung gốc.
- Cùng tạo thành một đường thẳng.
?1
III . Hai tia trùng nhau :
_ Hai tia trùng nhau là hai tia mà mọi điểm đều là điểm chung .
_ Hai tia phân biệt là hai tia không trùng nhau .
Vd:
_ Hai tia AB và Ax là hai tia trùng
nhau.
?2
Ngày soạn : 15/09/2010 Tuần : 5 Ngày dạy : 24/09/2010 Tiết : 5 Bài 5 : TIA I/Mơc tiªu : Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®uỵc : KiÕn thøc : Biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau . Biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. Biết đặt tên cho các trường hợp của tia .Nắm được các khái niệm về hai tia chung gốc , hai tia phân biệt KÜ n¨ng : Biết vẽ tia. Biết phân loại hai tia chung gốc . Biết phát biểu gẫy gọn các mệnh đề toán học . Th¸i ®é : Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác khi vẽ hình , có tính nghiêm túc trong học tập,cái đẹp trong vẽ hình hăng say nhiệt tình trong việc làm các bài tốn nhận thấy được ích lợi của bài hoc. II/ChuÈn bÞ cđa thÇy vµ trß : G/V :SGK,giáo án, sử dụng phấn màu khi vẽ tia số để h/s dẽ nhận biết và thu hút . H/S : Chuẩn bị trước bài ở nhà , học kĩ bài cũ , xem trước bài mới III/TiÕn tr×nh bµi d¹y : 1 . Ổn định tổ chức :(kiểm tra sĩ số) (1 phút) 6A1: 6A2: 2 . Kiểm tra bài cũ: (hai học sinh) (7 phút) H/S 1 : Vẽ đường thẳng a đi qua điểm A cho trước . H/S 2 : Vẽ hai đường thẳng a và b cắt nhau tại điểm K 3 . Dạy bài mới : Bài 5 : TIA (30 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG HĐ1 : Hình thành khái niệm tia . _ Củng cố với hình tương tự ( đường thẳng xx’ và B xx’, suy ra hai tia). HĐ2 : Hướng dẫn trả lời câu hỏi : hai tia đối nhau phải có những điều kiện gì? _ Gv : củng cố qua ?1. _ HĐ3 : Giới thiệu cách gọi tên khác của tia AB trùng với tia Ax, và giới thiệu định nghĩa hai tia trùng nhau và hai tia phân biệt . _ Gv : Có thể dùng bảng phụ minh họa ?2. Hs: ‘Đọc’ hình 26 sgk và trả lời câu hỏi . _ Thế nào là là một tia gốc O? _ Hs : ‘Đọc’ H.27 sgk . Vẽ tia Ox và trình bày cách vẽ. Hs : Đọc định nghĩa và phần nhận xét sgk. _ Làm ?1 Hs : Đọc các kiến thức sgk và trả lời câu hỏi : _ Thế nào là hai tia trùng nhau?. _ Làm ?2 I . Tia : _ Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là tia gốc O (còn được gọi là nửa đường thẳng gốc O). O y x _ Tia Ax không bị giới hạn về phía x. x A II . Hai tia đối nhau: _ Hai tia chung gốc Ox và Oy tạ thành đường thẳng xy được gọi là hai tia đối nhau. _ Nhận xét : sgk. * Chú ý : hai tia đối nhau phải thỏa mãn đồng thời hai điều kiện: - Chung gốc. - Cùng tạo thành một đường thẳng. ?1 III . Hai tia trùng nhau : _ Hai tia trùng nhau là hai tia mà mọi điểm đều là điểm chung . x B A _ Hai tia phân biệt là hai tia không trùng nhau . Vd: _ Hai tia AB và Ax là hai tia trùng nhau. ?2 4 . Củng cố: (5 phút ) Vẽ hai tia chung gốc Ox, Oy ( có 3 trường hợp hình vẽ). Nhận biết trường hợp hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau . Làm bài tập 23 (sgk : tr 113) : nhận biết tia, tia trùng nhau, tia đối nhau. Bài tập 25 (sgk : tr 113): Vẽ tia. 5 . Hướng dẫn học ở nhà : ( 2 phút ) Học lý thuyết như phần ghi tập . Làm bài tập 22;24 (sgk : tr 113). Chuẩn bị bài tập luyện tập sgk . RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : 20/09/2010 Tuần : 6 Ngày dạy : 01/10/2010 Tiết : 6 LUYỆN TẬP I/Mơc tiªu : Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®uỵc : KiÕn thøc : Biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau . Biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. Biết đặt tên cho các trường hợp của tia .Nắm được các khái niệm về hai tia chung gốc , hai tia phân biệt KÜ n¨ng : H/sinh được rèn luyện kĩ năng vẽ tia, vẽ được tốt các trường hợp trong bài tập SGK Aùp dụng tốt việc giải các bài tập hình . Th¸i ®é : Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác khi vẽ hình , có tính nghiêm túc trong học tập,cái đẹp trong vẽ hình hăng say nhiệt tình trong việc làm các bài tốn nhận thấy được ích lợi của bài hoc. II/ChuÈn bÞ cđa thÇy vµ trß : G/V :SGK , giáo án, thước thẳng , phấn màu . H/S : Chuẩn bị trước bài ở nhà , học kĩ bài cũ , xem trước bài luyện tập III/TiÕn tr×nh bµi d¹y : 1 . Ổn định tổ chức :(kiểm tra sĩ số) (1 phút) 6A1: 6A2: 2 . Kiểm tra bài cũ: (hai học sinh) (10 phút) HS1 : Vẽ đường thẳng xy, lấy điểm O bất kỳ trên xy. Chỉ ra hai tia chung gốc . Viết tên hai tia đối nhau ? Thế nào là hai tia đối nhau? Hai tia chung gốc O là : Ox và Oy Hai tia đối nhau là : Ox và Oy HS2 : Lấy AOx, BOy chỉ ra hai tia trùng nhau ? Vì sao ? AB và Ay ; BO và BA ; BO và Bx ; BA và Bx ; AO và AB ; AO và AB ; Ox và OA ; Oy và OB ; AO và AB ; AO và Oy 3 . Dạy bài mới : LUYỆN TẬP (30 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG HĐ1 : Củng cố định ngĩa tia, điểm nằm giũa . _ Các cách gọi tên khác nhau của tia, hai tia trùng nhau . HĐ2 : Tiếp tục củng cố định nghĩa tia qua việc điền vào chỗ trống . HĐ3 : Củng cố định nghĩa hai tia đối nhau . Gv : chú ý khẳng định định nghĩa phải thỏa hai điều kiện : - Chung gốc. - Hai tia hợp thành một đường thẳng . HĐ4 : Củng cố tia đối và điểm nằm giữa hai điểm còn lại. Gv : Yêu hs xác định hai tia đối tương tự với điểm gốc N và M . _ Chú ý mở rộng với bất kỳ M, NOx, Oy ( Vì Ox, Oy là hai tia đối nhau) Hs : Vẽ hình theo yêu cầu sgk . Dựa vào định nghĩa tia chọn vị trí B, M suy ra tồn tai hai vị trí như hình vẽ . Hs : Xác định thêm các tia nào được xem là trùng nhau. Hs : Dựa theo định nghĩa sgk hoàn chỉnh các phát biểu bằng cách điền vào chỗ trống một cách thích hợp . Hs : Phát biểu định nghĩa hai tia đối nhau . Hs : Xác các câu đã cho là đúng hay sai và vẽ hình minh họa . Hs : Vẽ hình theo yêu cầu sgk . _ Xác định hai tia chung gốc O, suy ra hai tia đối. Hs : Tìm tia đối trong các trường hợp còn lại của hình vẽ. BT 26 (sgk : tr 113). a) Hai điểm B và M nằm cùng phía đối với điểm A b) T/H 1: Điểm B nằm giữa hai điểm A,M T/H 2: Điểm M nằm giữa hai điểm A,B BT 27 (sgk : 113) Đối với A Tia gốc A BT 32 ( sgk : 114) Câu a, b : sai Câu c : đúng. BT 28 (sgk : tr 113) a. Hai tia đối nhau gốc O là : Ox và Oy Ox và OM ON và Oy b. O Nằm giữa hai điểm M và N . 4 . Củng cố: (2 phút) Củng cố lý thuyết ngay phần bài tập có liên quan . 5 . Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút) Giải tương tự với các bài tập 29, 30 (sgk : tr114). Chuẩn bị bài 6 : “ Đoạn thẳng “. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: