A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
- Kĩ năng : + HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt, đường thẳng cắt nhau, song song.
+ Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng.
- Giáo dục ý thức học tập bộ môn
B. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Thước thẳng bảng phụ
Học sinh: dụng cụ học tập
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
I. Tổ chức:6A: .6B: 6C: .
II. Kiểm tra bài cũ:
GIÁO VIÊN ĐẶT CÂU HỎI KIÊM TRA HỌC SINH TRẢ LỜI
1) Khi nào ba điểm A ; B ; C thẳng hàng ? Không thẳng hàng ?
2) Cho điểm A vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng qua A ?
3) Cho điểm B (B A) vẽ đường thẳng đi qua A và B.
II. Bài mới:
1. VẼ ĐƯỜNG THẲNG (10 ph)
- Yêu cầu một HS thực hiện trên bảng, cả lớp vẽ vào vở.
- Cho HS làm bài tập :
Cho 2 điểm P , Q vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q. Có mấy đường thẳng đi qua P và Q ? Số đường vẽ được .
- Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK. Cho biết có những cách đặt tên cho đường thẳng như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm ? H18.
- Với hai đường thẳng AB , AC ngoài điểm chung là A, còn có điểm chung nào nữa không ?
- Hai đường thẳng AB, AC gọi là hai đường thẳng như thế nào ?
- Có thể xảy ra hai đường thẳng có vô số điểm chung không ?
a) Vẽ đường thẳng :
SGK.
b) Nhận xét :
SGK.
M N
Có một đường thẳng đi qua 2 điểm M và N.
2) Cách đặt tên đường thẳng, gọi tên đường thẳng:
- Dùng hai chữ cái in hoa.
- Dùng một chữ cái in thường.
- Dùng hai chữ cái in thường.
A B
a
x y
?.
B
A
C
- Hai đường thẳng AB, AC
có một điểm chung A đường thẳng AB và AC cắt nhau, A là giao điểm.
- Hai đường thẳng có vô số điểm chung là hai đường thẳng trùng nhau.
Tiết: 3 đường thẳng đi qua hai điểm A. Mục tiêu: - Kiến thức: HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. - Kĩ năng : + HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt, đường thẳng cắt nhau, song song. + Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng. - Giáo dục ý thức học tập bộ môn B. Chuẩn bị: Giáo viên: Thước thẳng bảng phụ Học sinh: dụng cụ học tập C. Hoạt động dạy và học: I. Tổ chức:6A:..6B:6C:.. II. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên đặt câu hỏi kiêm tra Học sinh trả lời 1) Khi nào ba điểm A ; B ; C thẳng hàng ? Không thẳng hàng ? 2) Cho điểm A vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng qua A ? 3) Cho điểm B (B ạ A) vẽ đường thẳng đi qua A và B. II. Bài mới: 1. vẽ đường thẳng (10 ph) - Yêu cầu một HS thực hiện trên bảng, cả lớp vẽ vào vở. - Cho HS làm bài tập : Cho 2 điểm P , Q vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q. Có mấy đường thẳng đi qua P và Q ? Số đường vẽ được . - Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK. Cho biết có những cách đặt tên cho đường thẳng như thế nào ? - Yêu cầu HS làm ? H18. - Với hai đường thẳng AB , AC ngoài điểm chung là A, còn có điểm chung nào nữa không ? - Hai đường thẳng AB, AC gọi là hai đường thẳng như thế nào ? - Có thể xảy ra hai đường thẳng có vô số điểm chung không ? a) Vẽ đường thẳng : SGK. b) Nhận xét : SGK. M N Có một đường thẳng đi qua 2 điểm M và N. 2) Cách đặt tên đường thẳng, gọi tên đường thẳng: - Dùng hai chữ cái in hoa. - Dùng một chữ cái in thường. - Dùng hai chữ cái in thường. A B a x y ?. B A C - Hai đường thẳng AB, AC có một điểm chung A ị đường thẳng AB và AC cắt nhau, A là giao điểm. - Hai đường thẳng có vô số điểm chung là hai đường thẳng trùng nhau. 3) đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song (12 ph) - Hai đường thẳng không trùng nhau gọi là hai đường thẳng phân biệt. Yêu cầu HS đọc chú ý SGK. - Tìm trong thực tế hình ảnh của hai đường thẳng cắt nhau, song song ? - Cho 2 đường thẳng a và b. Hãy vẽ hai đường thẳng đó. - Hai đường thẳng sau có cắt nhau không ? a b - Hai đường thẳng cắt nhau : Có một điểm chung. - Hai đường thẳng trùng nhau : Có vo số điểm chung. - Hai đường thẳng song song : Không có điểm chung. * Chú ý: SGK. a a b b IV: Củng cố - Yêu cầu HS làm bài tập 16 và 17 ; 19 SGK. V. HDVN - Làm bài tập 15 , 18 , 21 SGK và 15 , 16 , 17 , 18 SBT. - Mỗi tổ chuẩn bị ba cọc tiêu theo quy định SGK, một dây dọi.
Tài liệu đính kèm: