Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 3, Bài 3; Đường thẳng đi qua hai điểm - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Hòa Thạnh

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 3, Bài 3; Đường thẳng đi qua hai điểm - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Hòa Thạnh

1. Mục tiêu:

a) Kiến thức:

 HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm.

b) Kĩ năng:

Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, biết vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng

c)Thái độ:

Có thái độ cẩn thận, chính xác.

2. Chuẩn bị:

GV:SGK, SGV, thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.

HS:SGK, SBT, thước thẳng, bảng nhóm, bút chì.

3. Phương pháp:

Phương pháp gợi mở- vấn đáp và giải quyết vấn đề.

4. Tiến trình:

4.1 Ổn định:(1)

Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

4.2 Kiểm tra bài cũ(5)

GV:Nêu yêu cầu:

HS 1:Thế nào là ba diểm thẳng hàng? Không thẳng hàng

:Sữa bài tập 13/SGK

GV:Gọi HS lên bảng trình bày lời giải

HS1:

+ Ba điểm thẳng hàng SGK

+ Sữa bài tập 13/SGK/107

a) Có hai trường hợp:

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 146Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 3, Bài 3; Đường thẳng đi qua hai điểm - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Hòa Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§3 ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
Tiết :3
Ngày dạy:11/09/2010 	
1. Mục tiêu:
a) Kiến thức:
 HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm.
b) Kĩ năng: 
Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, biết vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng
c)Thái độ:
Có thái độ cẩn thận, chính xác.
2. Chuẩn bị:
GV:SGK, SGV, thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.
HS:SGK, SBT, thước thẳng, bảng nhóm, bút chì.
3. Phương pháp:
Phương pháp gợi mở- vấn đáp và giải quyết vấn đề.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định:(1’)
Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
4.2 Kiểm tra bài cũ(5’)
GV:Nêu yêu cầu:
HS 1:Thế nào là ba diểm thẳng hàng? Không thẳng hàng
:Sữa bài tập 13/SGK
GV:Gọi HS lên bảng trình bày lời giải
HS1:
+ Ba điểm thẳng hàng SGK
+ Sữa bài tập 13/SGK/107
a) Có hai trường hợp:
b) 
4.3 Bài mới:(22’)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1:
GV: Đặt vấn đề
Cho hai điểm A, B ,Hãy vẽ đường thẳng đi qua hai điểmA và B
HS:Lên bảng vẽ
GV: Mô tả lại cách vẽ,Vậy có mấy đường thẳng qua A và B
HS: Có một đường thẳng duy nhất
GV: Đưa ra nhận xét
1. Vẽ đường thẳng:
* Cách vẽ :SGK/107
*Nhận xét:Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B
Hoạt động 2:
GV:Cho HS nhắc lại cách đặt tên cho đường thẳng đã học
HS: Có ba cách đặt tên cho đường thẳng
GV:Nêu thêm cách đặt tên khác cho đường thẳng
HS:Theo giỏi
GV:Cho HS làm ?1
2.Tên đường thẳng:
Có ba cách đặt tên cho đường thẳng
+ Dùng chữ cái thường
+ Dùng hai điểm thuộc đường thẳng
+ Dùng hai chữ cái thường
?1 
có 6 cách gọi :Đường thẳng AB;AC;BC;CA;CB;BA
Hoạt động 3: 
GV:Với hai đường thẳng bất kỳ thì ta có quan hệ giữa hai đường thẳng như thế nào?
HS:Quan sát hình vẽ (Bảng phụ) và trả lời
GV:Thông qua hình vẽ Gv giới thiệu vị trí tương đối của hai đường thẳng
3.Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau,song song:
a) Hai đường thẳng trùng nhau: 
Hai đường thẳng DE và EF trùng nhau.
b) Hai đường thẳng cắt nhau:
Điểm D điểm chung.
c)Hai đường thẳng song song
Hai đường thẳng xy và EF không có điểm chung.
GV:Giới thiệu chú ý/SGK
4.4 Cũng cố:(10’)
GV:Cho HS cả lớp làm bài tập 15và17/SGK/109
*Chú ý/SGK/109
Bài tập 15/SGK/109
a) đúng b) đúng
Bài tập 17/SGK/109
Có 6 đường thẳng AB;BC;CD;DA;AC;BD
4.4 Hướng dẫn tự học ở nhà:(7’)
– Học bài:
+ Có mấy đường thẳng đi qua hai điểm
+ Với hai đường thẳng bất kỳ có những vịtrí tương đối nào
– Làm bài tập:16,18,19/SGK/109
– Hướng dẫn :
Bài tập18: Có bốn đoạn thẳng về vẽ hình và ghi bằng kí hiệu 
Bài tập19:Vẽ dường thẳng XYcắt d1 tại Z, cắt d2 tại T
5. Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docTieát 3.doc