I/. MỤC TIÊU:
*Kiến thức.
-Học sinh hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Lưu ý học sinh có vô số đường không thẳng đi qua hai điểm.
-Học sinh biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, song song.
-Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng.
*Kĩ năng.
-Rèn cho HS kĩ năng vẽ đường thẳng.
*Thái độ .
-Rèn cho HS tính nghiêm túc trong học tập,cẩn thận chính xác khi vẽ hình.
II/ Kết quả mong đợi :
Học sinh biết vẻ hình theo đúng yêucầu, biết dùng đúng thuật ngữ.
III/ Phương tiện đánh giá:
Phiếu học tập, bảng phụ. các bài tập.
IV/ Tài liệu, thiết bị cần thiết:
- GV: SGK, giáo án, phấn màu, thước thẳng.
- HS: Tập ghi chép, SGK, thước thẳng.
V/ Tiến trình bài dạy:
Tuần: 03 Tiết : 03 NS:12/08/10 ND:27/08/10 §3ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM & I/. MỤC TIÊU: *Kiến thức. -Học sinh hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Lưu ý học sinh có vô số đường không thẳng đi qua hai điểm. -Học sinh biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, song song. -Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng. *Kĩ năng. -Rèn cho HS kĩ năng vẽ đường thẳng. *Thái độ . -Rèn cho HS tính nghiêm túc trong học tập,cẩn thận chính xác khi vẽ hình. II/ Kết quả mong đợi : Học sinh biết vẻ hình theo đúng yêucầu, biết dùng đúng thuật ngữ. III/ Phương tiện đánh giá: Phiếu học tập, bảng phụ. các bài tập. IV/ Tài liệu, thiết bị cần thiết: - GV: SGK, giáo án, phấn màu, thước thẳng. - HS: Tập ghi chép, SGK, thước thẳng. V/ Tiến trình bài dạy: Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh Nội Dung Ghi bảng Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút) Gv: Đặt câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời + Khi nào ba điểm A, B, C thẳng hàng? Không thẳng hàng? +Vẽ 3 điểm M,N,P thẳng hàng và P nằm giữa M,N. + Vẽ 3 điểm T,Q,R không thẳng hàng. Y/C HS nhận xét . GV nhận xét cho điểm. Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên. HS lên bảng vẽ hình, HS nhận xét. Hoạt động 2 :VẼ ĐƯỜNG THẲNG (10 phút) a)Cho điểm A. Hãy vẽ các đường thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng qua A b) Cho thêm điểm B (BA). Hãy vẽ các đường thẳng đi qua A và B. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng qua A và B? GV.Qua hai điểm cho trước ta có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm đó ? Bài tập 15(SGK) y/c học sinh đọc đề bài và giải Học sinh vẽ hình và trả lời Có vô số đường thẳng đi qua A Có một đường thẳng đi qua hai điểm A và B. HS rút ra nhận xét. HS. Đúng b) Đúng 1. Vẽ đường thẳng *Nhận xét: Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B Hoạt động 3 :TÊN ĐƯỜNG THẲNG (7 phút) GV: yêu cầu HS đọc SGK và cho biết có những cách đặt tên cho đường thẳng như thế nào? Giáo viên thông báo cách đặt tên cho đường thẳng(GV treo bảng phu vẽ các hình 17 SGKï) dùng chữ cái thường,lấy tên 2 điểm đt đi qua,dùng 2 chữ in thường. GV yêu cầu HS ? . SGK. Hai đường thẳng AB và CB ở hình 18 gọi là hai đường thẳng trùng nhau? Vì sao? HS: Đọc SGK trả lời Þ cách đặt tên cho đường thẳng. Học sinh đọc tên các đường thẳng Đường thẳng AB, BA, CB, BC, AC, CA. HS.Vì chúng chỉ là một đường thẳng 2. Tên đường thẳng Đường thẳng a Đường thẳng AB hoặc đường thẳng BA Đường thẳng xy. Hoạt động4 ĐƯỜNG THẲNG TRÙNG NHAU, CẮT NHAU, SONG SONG (12 phút) GV: Giới thiệu hai đường thẳng AB; AC là hai đường thẳng trùng nhau. GV: Hai đường thẳng AB và AC ở hình 19 gọi là hai đường thẳng như thế nào? Ở hình 20 hai đường thẳng xy và zt là hai đường thẳng như thế nào? Yêu cầu học sinh vẽ trường hợp của hai đường thẳng phân biệt có một điểm chung,không có điểm chung nào và đặt tên. Y/C HS nhận xét. Yêu cầu học sinh tìm trong thực tế hình ảnh của hai đường thẳng cắt nhau, song song ? Cho hai đường thẳng a và b. Em hãy vẽ hai đường thẳng đó? Chú ý :Trường hợp : cắt nhau, song song là 2 đường thẳng phân biệt . Hai đường thẳng AB và AC cắt nhau. Chúng có điểm chung A ( A gọi là giao điểm) Hai đường thẳng xy và zt là hai đường thẳng song song. Học sinh vẽ hình và đặt tên cho đường thẳng. Học sinh nêu nhận xét Học sinh trả lời miệng Học sinh lên bảng vẽ hình 3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song. Đường thẳng AB, BC trùng nhau. Hai đường thẳng AB; AC cắt nhau Hai đường thẳng xy; zt là hai đường thẳng song song * Nhận xét: Hai đường thẳng phân biệt hoặc cắt nhau hoặc song song Hoạt động 5:CỦNG CỐ (15ú) Bài tập 16 SGK trang 109 Y/C HS đọc đề thảo luận trả lời. Bài tập 17 SGK trang 109 GV vẽ 4 điểm không có 3 điểm nào thẳng hàng. Y/C HS lên bảng vẽ và trả lời câu hỏi ở BT 17. Bài tập 19 SGK trang 109. Y/C HS lên bảng xác định T,Z theo yêu cầu. Câu hỏi: 1/ Có mấy đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt 2/ Với hai đường thẳng có những vị trí nào? Chỉ ra số giao điểm trong từng trường hợp. 3/ Hai đường thẳng có hai điểm chung phân biệt thì có những vị trí tương đối nào? HS: Đọc đề bài 16 SGK. HS: Hoạt động giải bài tập. Bài 17 SGK. Có tất cả 6 đường thẳng: AB; AC; AD; BC; BD; CD Bài 19 SGK. BT 16 /109. a)Bao giờ cũng có 1 đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước. b)Vẽ đường thẳng đi qua 2 trong 3 điểm cho trước rồi xem đường thẳng đó có đi qua điểm thứ 3 không. Ho ạt đ ộng 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 5’) -Bài tập về nhà: 18((vẽ hình theo y/c đặt tên,điếm xem có bao nhiêu đường thẳng) ; 20 (Nhớ lại đặc điểm 2 đường thẳng cắt nhau vẽ hình theo y/c) ,21 SGK. -Bài 15; 16; 17 (SBT). -Tiết sau thực hành chuẩn bị dây dài 4m. C ác d ụng c ụ th ực h ành.
Tài liệu đính kèm: