I. Mục tiêu :
HS được hệ thống hóa kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm (K/n, t/c - cách nhận biết).Rèn kỹ năng sử dụng thước, compa để đo, vẽ đoạn thẳng,tam giác,hình tròn.Tập suy luận đơn giản
II. Chuẩn bị của GV và HS
Thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu
III. Tiến trình dạy học :
HĐ của GV HĐ của HS
HĐ 1 : Kiểm tra,ôn tập kiến thức đã học
1. Cho biết khi đặt tên một điểm, một đường thẳng có mấy cách, chỉ rõ từng cách, vẽ hình minh họa.
- Khi nào nói ba điểm A; B; C thẳng hàng?Vẽ ba điểm A;B;C thẳng hàng ? -Trong hình vẽ đó điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Viết đẳng thức tương ứng.
-Cho hình vẽ hãy:
a) Tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng
b)Hai bộ ba điểm không thẳng hàng
c) Ba bộ đường thẳng cắt nhau
d) Hai bộ đường thẳng song song nhau
2.Trên đường thẳng xy lần lượt lấy ba điểm A,B,C.Có mấy tia gốc A? Có mấy cặp tia đối nhau?Nêu tên cặp tia trùng nhau gốc C
3.Đoạn thẳng AB là gì?So sánh hai đoạn thẳng bằng cách nào?
- Cho ba điểm M, N,P :
a) Nếu M,N,P không thẳng hàng thì sẽ vẽ được tối đa bao nhiêu đoạn thẳng giữa các điểm ấy đọc tên các đoạn thẳng ấy?
b)Tìm vị trí của điểm N để MN+NP=MP.
Nếu MN=5cm, MP= 13cm hãy so sánh MN và NP.
4.Khi nào thì điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB?Nêu cách vẽ trung điểm I của đoạn thẳng AB.Nếu AB=16cm thì điểm I cách AvàB bao nhiêu cm?
I-Điểm,đường thẳng
1 HS trả lời và HS khác lần lượt vẽ hình minh họa:
1 HS trả lời và vẽ hình
1 HS trả lời theo hình vẽ
II-Tia
1 HS trả lời và vẽ hình
III_Đoạn thẳng.Khi nào thì AM+BM=AB?
-HS trả lời
-HS vẽ hình trả lời
a)Vẽ được tối đa 3 đoạn thẳng
b)Điểm N nằm giữa hai điểm M vàP thì MN+NP=MP
Vì MN+NP=MP vậy NP=MP-MN
NP=13-5=8(cm) . NP>MN
IV-Trung điểm của đoạn thẳng
HS trả lời: Khi IA=IB=ABI là trung điểm của đoạn thẳng AB
HS nêu cách vẽ hình bằng thước và compa:
Tiết 29 : Ôn tập I. Mục tiêu : HS được hệ thống hóa kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm (K/n, t/c - cách nhận biết).Rèn kỹ năng sử dụng thước, compa để đo, vẽ đoạn thẳng,tam giác,hình tròn....Tập suy luận đơn giản II. Chuẩn bị của GV và HS Thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu III. Tiến trình dạy học : HĐ của GV HĐ của HS HĐ 1 : Kiểm tra,ôn tập kiến thức đã học 1. Cho biết khi đặt tên một điểm, một đường thẳng có mấy cách, chỉ rõ từng cách, vẽ hình minh họa. - Khi nào nói ba điểm A; B; C thẳng hàng?Vẽ ba điểm A;B;C thẳng hàng ? -Trong hình vẽ đó điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Viết đẳng thức tương ứng. -Cho hình vẽ hãy: a) Tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng b)Hai bộ ba điểm không thẳng hàng c) Ba bộ đường thẳng cắt nhau d) Hai bộ đường thẳng song song nhau 2.Trên đường thẳng xy lần lượt lấy ba điểm A,B,C.Có mấy tia gốc A? Có mấy cặp tia đối nhau?Nêu tên cặp tia trùng nhau gốc C 3.Đoạn thẳng AB là gì?So sánh hai đoạn thẳng bằng cách nào? - Cho ba điểm M, N,P : a) Nếu M,N,P không thẳng hàng thì sẽ vẽ được tối đa bao nhiêu đoạn thẳng giữa các điểm ấy đọc tên các đoạn thẳng ấy? b)Tìm vị trí của điểm N để MN+NP=MP. Nếu MN=5cm, MP= 13cm hãy so sánh MN và NP. 4.Khi nào thì điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB?Nêu cách vẽ trung điểm I của đoạn thẳng AB.Nếu AB=16cm thì điểm I cách AvàB bao nhiêu cm? I-Điểm,đường thẳng 1 HS trả lời và HS khác lần lượt vẽ hình minh họa: 1 HS trả lời và vẽ hình 1 HS trả lời theo hình vẽ II-Tia 1 HS trả lời và vẽ hình III_Đoạn thẳng.Khi nào thì AM+BM=AB? -HS trả lời -HS vẽ hình trả lời a)Vẽ được tối đa 3 đoạn thẳng b)Điểm N nằm giữa hai điểm M vàP thì MN+NP=MP Vì MN+NP=MP vậy NP=MP-MN NP=13-5=8(cm) . NP>MN IV-Trung điểm của đoạn thẳng HS trả lời: Khi IA=IB=ABI là trung điểm của đoạn thẳng AB HS nêu cách vẽ hình bằng thước và compa: HĐ 2 : Luyện kỹ năng vẽ hình suy luận Bài 1: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot và Oy sao cho = 300 ; = 600. Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? Tính góc tOy? Tia Ot có là tia phân giác của hay không? Giải thích. Bài 2: y x t z O Hình vẽ bên cho 4 tia, trong đó 2 tia Ox và Oy đối nhau, tia Oz nằm giữa 2 tia Oy và Ot. a)Hãy liệt kê các cặp góc kề bù có trong hình vẽ. b)Tính góc tOz nếu biết góc xOt = 600, và góc yOz = 450. Bài 5: Vẽ tam giác ABC có AB = 2cm, BC = 3cm, CA = 4cm và đường tròn (A; 2cm). Trong các điểm A, B, C điểm nào nằm bên trong, nằm bên ngoài, nằm trên đường tròn (A; 2cm) Chứng tỏ rằng tâm của đường tròn đường kính AC nằm trên đường tròn (A; 2cm). IV. Hướng dẫn học ở nhà: Cần hiểu, thuộc, nắm vững lý thuyết .Tập vẽ hình,ký hiệu hình cho đúng. Làm các bài tập phần ôn tập cuối năm V-Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: