Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 27: Ôn tập chương II - Năm học 2012-2013

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 27: Ôn tập chương II - Năm học 2012-2013

 I/. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 - Củng cố, khắc sâu, hệ thống hoá các kiến thức về góc và các kiến thức liên quan (số đo góc, tia phân giác của góc ), đường tròn, tam giác.

 2. Kĩ năng:

 - Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ: Góc, đường tròn, tam giác.

 - Rèn luyện kĩ năng suy luận đơn giản.

 3. Thái độ:

 - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ hình.

 II/. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 1. Giáo viên:

 - Thước kẻ, thước đo góc, compa, phấn màu, bảng phụ.

 2. Học sinh:

 - Thước kẻ, compa, thước đo góc.

 III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1. Ổn định tổ chức:

 Sĩ số: 6A 6B

 2. Kiểm tra: Xen kẽ trong giờ.

 3. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ 1: Ôn tập lí thuyết (Kĩ năng đọc hình).

- Treo bảng phụ, nêu các câu hỏi:

? Mỗi hình dưới đây cho biết kiến thức gì ?

1) 2)

3) 4)

5) 6)

7) 8)

9) 10)

- Hỏi thêm một số kiến thức liên quan trong mỗi hình:

H1: Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau?

H2: Góc là gì ? Góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt là gì ?

H6: Thế nào là hai góc bù nhau, phụ nhau? hai góc kề nhau ? hai góc kề bù ?

H8: Tia phân giác của một góc là gì ?

Mỗi góc có mấy tia phân giác ?

H9: Đọc tên các đỉnh , các cạnh , các góc của .

H10 : Thế nào là (O, R) ?

? Mỗi đường tròn có bao nhiêu bán kính và bao nhiêu đường kính ? - Quan sát, trả lời các câu hỏi của GV:

H1: Nửa mặt phẳng (bờ a);

+ Hai nửa mặt phẳng đối nhau là hai nửa mặt phẳng có chung bờ.

H2: Góc (góc xOy);

+ Góc là hình gồm hai tia chung gốc.

+ Góc nhọn: .

+ Góc vuông: góc có số đo bằng 900.

+ Góc tù: .

+ Góc bẹt: Hai cạnh là hai tia đối nhau, góc có số đo bằng 1800.

H3: Góc vuông (mIn).

H4: Góc tù (aPb).

H5: Góc bẹt (xOy).

H6: Hai góc bù nhau (kề bù): góc uAv và góc vAt.

+ Hai góc kề nhau: hai góc có chung một cạnh, hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung.

+ Hai góc bù nhau: hai góc có tổng số đo bằng 1800 .

+ Hai góc kề bù: hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau.

H7: Hai góc phụ nhau: góc aOb và góc bOc.

+ Hai góc phụ nhau: hai góc có tổng số đo bằng 900 .

H8: Tia phân giác của góc: Oy là tia phân giác của góc xOz.

+ Tia phân giác của góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.

+ Mỗi góc khác góc bẹt có duy nhất một tia phân giác, góc bẹt có hai tia phân giác.

H9: Tam giác ABC. Kí hiệu ABC

Tam giác ABC có:

Ba đỉnh là: A, B, C;

Ba cạnh là: AB, BC, AC;

Ba góc là:  ABC ,  BAC ,  ACB .

H10: Đường tròn tâm O, bán kính R.

Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm những điểm cách O một khoảng bằng R.

+ Mỗi đường tròn có vô số bán kính và vô số đường kính.

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 304Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 27: Ôn tập chương II - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 31/03/2013.
 Ngày giảng:  /04/2013.
Tiết 27
ÔN TẬP HỌC KỲ II
 I/. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: 
 - Củng cố, khắc sâu, hệ thống hoá các kiến thức về góc và các kiến thức liên quan (số đo góc, tia phân giác của góc ), đường tròn, tam giác.
 2. Kĩ năng:
 - Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ: Góc, đường tròn, tam giác.
 - Rèn luyện kĩ năng suy luận đơn giản.
 3. Thái độ: 
 - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ hình.
 II/. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
 1. Giáo viên: 
 - Thước kẻ, thước đo góc, compa, phấn màu, bảng phụ.
 2. Học sinh: 
 - Thước kẻ, compa, thước đo góc.
 III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức:
 Sĩ số: 	6A	6B
 2. Kiểm tra: Xen kẽ trong giờ. 
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
HĐ 1: Ôn tập lí thuyết (Kĩ năng đọc hình).
- Treo bảng phụ, nêu các câu hỏi:
x
? Mỗi hình dưới đây cho biết kiến thức gì ? 
1) 2)
y
a
N.
O
.A
m
3) 4)
a
 b
P
n
I
5)	 6)
O
x
y
t
A
u
t
v
7) 8)
O
a
c
b
O
y
z
x
9) 10)
A
C
B
R
O
- Hỏi thêm một số kiến thức liên quan trong mỗi hình: 
H1: Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau? 
H2: Góc là gì ? Góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt là gì ? 
H6: Thế nào là hai góc bù nhau, phụ nhau? hai góc kề nhau ? hai góc kề bù ?
H8: Tia phân giác của một góc là gì ?
Mỗi góc có mấy tia phân giác ?
H9: Đọc tên các đỉnh , các cạnh , các góc của .
H10 : Thế nào là (O, R) ?
? Mỗi đường tròn có bao nhiêu bán kính và bao nhiêu đường kính ?
- Quan sát, trả lời các câu hỏi của GV:
H1: Nửa mặt phẳng (bờ a);
+ Hai nửa mặt phẳng đối nhau là hai nửa mặt phẳng có chung bờ.
H2: Góc (góc xOy);
+ Góc là hình gồm hai tia chung gốc.
+ Góc nhọn: ... 
+ Góc vuông: góc có số đo bằng 900.
+ Góc tù: ... 
+ Góc bẹt: Hai cạnh là hai tia đối nhau, góc có số đo bằng 1800.
H3: Góc vuông (mIn).
H4: Góc tù (aPb).
H5: Góc bẹt (xOy).
H6: Hai góc bù nhau (kề bù): góc uAv và góc vAt.
+ Hai góc kề nhau: hai góc có chung một cạnh, hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung.
+ Hai góc bù nhau: hai góc có tổng số đo bằng 1800 .
+ Hai góc kề bù: hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau.
H7: Hai góc phụ nhau: góc aOb và góc bOc.
+ Hai góc phụ nhau: hai góc có tổng số đo bằng 900 .
H8: Tia phân giác của góc: Oy là tia phân giác của góc xOz.
+ Tia phân giác của góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.
+ Mỗi góc khác góc bẹt có duy nhất một tia phân giác, góc bẹt có hai tia phân giác.
H9: Tam giác ABC. Kí hiệu DABC
Tam giác ABC có:
Ba đỉnh là: A, B, C;
Ba cạnh là: AB, BC, AC; 
Ba góc là: , , . 
H10: Đường tròn tâm O, bán kính R.
Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm những điểm cách O một khoảng bằng R.
+ Mỗi đường tròn có vô số bán kính và vô số đường kính.
HĐ 2: Luyện tập.
- Tổ chức cho HS làm bài tập sau:
Cho góc AOB có số đo bằng 1000.
a) Vẽ tia phân giác OM của góc AOB.
b) Vẽ tia OC nằm giữa hai tia OA, OM sao cho = 200.
c) Tính số đo của góc COM ? 
- Hướng dẫn:
a) OM là tia phân giác của góc AOB thì phải thỏa mãn những điều kiện nào ?
c) Khi tia OC nằm giữa hai tia OA, OM thì ta có hệ thức về số đo giữa các góc như thế nào ?
- Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài.
- Chính xác hóa, lưu ý HS cần vẽ chính xác các góc theo số đo đã cho.
- Nhận và thực hiện nhiệm vụ:
+ Một HS lên bảng vẽ góc AOB.
+ Một HS lên bảng vẽ tia phân giác OM của góc AOB:
a) Vì OM là tia phân giác của góc AOB nên OM phải nằm giữa hai tia OA, OB và = = = 500.
Þ Vẽ tia OM nằm giữa hai tia OA, OB sao cho = 500. 
 B 
 M 
 C 
 O A
+ Một HS lên bảng làm phần b) và c)
c) Vì tia OC nằm giữa hai tia OA, OM nên + = 
Þ 200 + = 500
Þ = 500 - 200 = 300.
 4. Củng cố: 
 - Bài tập trắc nghiệm: Các phát biểu sau đúng hay sai ?
 a) Góc là hình tạo bởi hai tia cắt nhau.
 b) Góc tù là góc lớn hơn góc vuông.
 c) Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thì = .
 d) Nếu = thì Oz là phân giác của .
 e) Góc vuông có số đo bằng 900.
 g) Hai góc kề bù thì có một cạnh chung.
 h) DDEF có ba cạnh là: DE, EF, FD.
 Đáp số: a) - S; b) - Đ, c) - Đ ; d) - S ; e) - Đ; g) - Đ ; h) - Đ 
 5. Hướng dẫn về nhà:
 - Ôn tập, nắm vững khái niệm, định nghĩa các hình, các tính chất của các hình đã học trong học kì II. 
 - Xem lại các bài tập đã làm, hoàn thiện các phần còn lại.
 - Ôn tập, chuẩn bị kiểm tra học kì II - tiết 28 (tuần 36).
.......................................................................
 Tân Sơn, ngày: ...../04/2013.
Đã soạn hết tiết 27.
Duyệt của tổ chuyên môn

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh hoc 6 - tiet 27, mau moi.doc