Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 26: Tam giác - Năm học 2009-2010

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 26: Tam giác - Năm học 2009-2010

A. MỤC TIU:

HS hiểu được thế nào là tam giác, hiểu được cạnh, góc, đỉnh cua tam giác.

Vẽ được tam giác, biết gọi tên tam giác, tên đỉnh, góc của tam giác

Nhận biết được đỉnh nằm trong, nằm ngoài tam giác

Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng compa

 B.PHƯƠNG PHÁP:

Nêu và giải quyết vấn đề

 C.CHUẨN BỊ:

1.GV: Gio n, SGK, compa

2.HS: Học bi, SGK, compa

 D.TIẾN TRÌNH LN LỚP:

I.Ổn định: (1)

II. Bi cũ: (5)

? Thế nào là đường tròn tâm O bán kính R?

p dụng: Cho BC = 3,5 cm. Vẽ (B; 2,5 cm) v ( C; 2 cm).

Hai đường trịn cắt nhau tại A v D. Tính AB v AC?

 III. Bi mới:

1.ĐVĐ: 1 Trn hình l tam gic ABC. Vậy tam gic l hình như thế nào ?

 2. Triển khai bi:

Hoạt động 1(20p)

GV: Vẽ hình tam giác cho HS quan sát

GV: Giới thiệu tam giác ABC

? Thế no l tam gic ABC

HS: Phát biểu định nghĩa

GV: Hình gồm 3 đoạn thẳng như sau có phải là tam giác không? Tại sao?

HS: Không phải vì 3 điểm A,B,C thẳng hàng.

GV: Yêu cầu HS vẽ tam giác vaò vở

HS: Thực hiện

GV: Tam giác ABC còn được gọi tên như thế nào?

HS: Trả lời

GV: Ta đã biết tam giác có 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc hãy đọc tên ?

HS: Thực hiện

Hoạt động 2(10p)

? Để vẽ tam giác ABC ta lam như thế nào ?

GV: Vẽ mẫu

HS: Theo dỏi v vẽ hình vo vở. 1. Tam gic l gì?

* Định nghĩa:

 (SGK)

+) ABC còn có thể đọc là BCA, CAB, ACB, CBA, BAC, ACB

+) 3 điểm A, B, C gọi là 3 đỉnh của tam giác

+) 3 đoạn thẳng AC, AB, BC gọi là3 cạnh của tam giác

+) 3 góc BCA, CAB, ACB gọi là3 góc của tam giác

+) Điểm M: Điểm nằm bên trong tam giác (điểm trong)

+) Điểm N: Điểm nằm bên ngồi tam gic (điểm ngồi)

+) Điểm E: Điểm nằm trn tam gic

2.Vẽ tam gic:

VD: Vẽ ABC biết : BC = 4 cm,

AB = 3 cm, AC = 2 cm

* Cch vẽ: (SGK)

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 440Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 26: Tam giác - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 26 
Ngày soạn :14/04/2009
Ngày giảng:15/04/2009
Bài 9: 	TAM GIÁC
 A. MỤC TIÊU: 
HS hiểu được thế nào là tam giác, hiểu được cạnh, góc, đỉnh cua tam giác.
Vẽ được tam giác, biết gọi tên tam giác, tên đỉnh, góc của tam giác 
Nhận biết được đỉnh nằm trong, nằm ngoài tam giác 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng compa
 B.PHƯƠNG PHÁP:
Nêu và giải quyết vấn đề 
 C.CHUẨN BỊ:
1.GV: Giáo án, SGK, compa
2.HS: Học bài, SGK, compa
 D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
I.Ổn định: (1’)
II. Bài cũ: (5’)
? Thế nào là đường tròn tâm O bán kính R?
Áp dụng: Cho BC = 3,5 cm. Vẽ (B; 2,5 cm) và ( C; 2 cm).
Hai đường trịn cắt nhau tại A và D. Tính AB và AC?
 III. Bài mới:
1.ĐVĐ: 1’ Trên hình là tam giác ABC. Vậy tam giác là hình như thế nào ?
	2. Triển khai bài:
Hoạt động 1(20p) 
GV: Vẽ hình tam giác cho HS quan sát 
GV: Giới thiệu tam giác ABC
? Thế nào là tam giác ABC 
HS: Phát biểu định nghĩa 
GV: Hình gồm 3 đoạn thẳng như sau có phải là tam giác không? Tại sao?
HS: Không phải vì 3 điểm A,B,C thẳng hàng.
GV: Yêu cầu HS vẽ tam giác vaò vở
HS: Thực hiện
GV: Tam giác ABC còn được gọi tên như thế nào?
HS: Trả lời 
GV: Ta đã biết tam giác có 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc hãy đọc tên ?
HS: Thực hiện 
Hoạt động 2(10p)
? Để vẽ tam giác ABC ta lam như thế nào ?
GV: Vẽ mẫu
HS: Theo dỏi và vẽ hình vào vở.
1. Tam giác là gì?
* Định nghĩa:
 (SGK)
+) DABC còn có thể đọc là DBCA, DCAB, DACB, DCBA, DBAC, DACB
+) 3 điểm A, B, C gọi là 3 đỉnh của tam giác 
+) 3 đoạn thẳng AC, AB, BC gọi là3 cạnh của tam giác 
+) 3 góc BCA, CAB, ACB gọi là3 góc của tam giác
+) Điểm M: Điểm nằm bên trong tam giác (điểm trong)
+) Điểm N: Điểm nằm bên ngồi tam giác (điểm ngồi)
+) Điểm E: Điểm nằm trên tam giác 
2.Vẽ tam giác:
VD: Vẽ DABC biết : BC = 4 cm,
AB = 3 cm, AC = 2 cm
* Cách vẽ: (SGK)
 IV.Củng cố: 5’
	? Thế nào là tam giác ABC 
	GV: cho hs hoạt động nhóm làm bài tập 44
Sau đó đại diện nhóm lên bảng thực hiện
D
3 đỉnh
Tên 3 góc
Tên 3 cạnh
ABI
A,B, I
ABI, BIA, BAI
AI, BI, AB
 V. Dặn dị – Hướng dẫn: 3’
	Học bài theo SGK và vở ghi 
	Bài tập 43, 45 ,46 ,47.SGK
	Chuẩn bị: ƠN TẬP CHƯƠNG II
	+) Trả lời các câu hỏi
	+) Bài tập 
	Hướng dẫn bài tập 47.SGK
	+) Vẽ IR= 3 cm
	+) Vẽ T: TI = 2,5 cm => Vẽ D bằng compa
	+) Vẽ R: TR = 2 cm
 E.BỔ SUNG

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 26 hh6.doc