I. MỤC TIÊU.
F Hs định nghĩa được tam giác.
F Biết vẽ tam giác bằng thước, Compa, biết gọi tên và dùng ký hiệu
II. CHUẨN BỊ.
Gv: giáo án, SGK, bảng phụ, mô hình tam giác.
Hs: Soạn bài, Compa.
III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY.
1. KIỂM BÀI CŨ. (7)
1. Nêu định nghĩa đường tròn tâm O, bán kính R. cho ví dụ.
2. Thế nào là hình tròn. Cho ví dụ.
3. Đường tròn và hình tròn khác nhau ở chỗ nào?
4. Vẽ đường tròn (O, 3 dm)
2. DẠY BÀI MỚI.
Hoạt động 1: I. TAM GIÁC ABC LÀ GÌ?
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung TG
Gv dùng 3 đoạn thẳng ghép lại thành hình tam giác.
Gv giới thiệu tên gọi của hình đó là tam giác.
Gv: (hỏi) Tam giác ABC là gì?
Gv giới thiệu cách gọi tên và dùng ký hiệu: , ,
Gv: Quan sát hình vẽ, hãy cho biết điểm nằm trong, nằm ngoài, điểm nằm trên tam giác?
Gv dùng bảng phụ 1 cho Hs làm bài tập 43.
Gv dùng bảng phụ 2 cho Hs làm bài tập 44.
Hs quan sát hình vẽ
Hs nêu định nghĩa tam giác ABC
Hs nêu yêu cầu bài 43
a) 3 đoạn thẳng MN, NP, PM khi M, N, P không thẳng hàng.
b) (như định nghĩa) Tam giác ABC là hình gồm 3 đọan thẳng AB, BC, CA khi 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.
Kí hiệu:
Ba điểm A, B, C là ba đỉnh của tam giác.
Ba đoạn thẳng AB, BC, CA là ba cạnh của tam giác.
Ba góc BAC, ABC, BCA là 3 góc của tam giác.
BÀI 9. TAM GIÁC I. MỤC TIÊU. Hs định nghĩa được tam giác. Biết vẽ tam giác bằng thước, Compa, biết gọi tên và dùng ký hiệu II. CHUẨN BỊ. Gv: giáo án, SGK, bảng phụ, mô hình tam giác. Hs: Soạn bài, Compa. III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY. 1. KIỂM BÀI CŨ. (7’) Nêu định nghĩa đường tròn tâm O, bán kính R. cho ví dụ. Thế nào là hình tròn. Cho ví dụ. Đường tròn và hình tròn khác nhau ở chỗ nào? Vẽ đường tròn (O, 3 dm) 2. DẠY BÀI MỚI. Hoạt động 1: I. TAM GIÁC ABC LÀ GÌ? Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung TG Gv dùng 3 đoạn thẳng ghép lại thành hình tam giác. Gv giới thiệu tên gọi của hình đó là tam giác. Gv: (hỏi) Tam giác ABC là gì? Gv giới thiệu cách gọi tên và dùng ký hiệu: , , Gv: Quan sát hình vẽ, hãy cho biết điểm nằm trong, nằm ngoài, điểm nằm trên tam giác? Gv dùng bảng phụ 1 cho Hs làm bài tập 43. Tên tam giác Tên 3 đỉnh Tên 3 góc Tên 3 cạnh A, B, I AB, BI, IA A, C, I AC, CI, IA A,B, C AB, BC, CA Gv dùng bảng phụ 2 cho Hs làm bài tập 44. à Hs quan sát hình vẽ à Hs nêu định nghĩa tam giác ABC àHs nêu yêu cầu bài 43 a) 3 đoạn thẳng MN, NP, PM khi M, N, P không thẳng hàng. b) (như định nghĩa) Tam giác ABC là hình gồm 3 đọan thẳng AB, BC, CA khi 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Kí hiệu: Ba điểm A, B, C là ba đỉnh của tam giác. Ba đoạn thẳng AB, BC, CA là ba cạnh của tam giác. Ba góc BAC, ABC, BCA là 3 góc của tam giác. Hoạt động 2: II. VẼ TAM GIÁC. Gv hướng dẫn Hs vẽ tam giác bằng thước và Compa. Gv giới thiệu thêm về tam giác có 1 góc vuông gọi là tam giác vuông à Hs đọc cách vẽ trong SGK và thực hiện. Ví dụ: Vẽ tam giác ABC, biết BC = 4 cm, AB=3cm, AC= 2cm. *Cách vẽ: 3. CỦNG CỐ. () Bài 45. AI là cạnh chung của những tam giác ABI, ACI AC là cạnh chung của những tam giác ABC, ACI AB là cạnh chung của những tam giác ABI, ABI Tam giác ABI và tam giác ACI có hai góc AIB và AIC kề bù Bài 46. vẽ hình theo diễn đạt: a) b) 4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3’) Bài 47. tương tự như ví dụ. Ô lại các kiến thức đã học chương II. Soạn 8 câu hỏi và bài tập. Học kỹ: Bài 4: Khi nào thì tổng hai góc xOy và yOz bằng góc xOz Bài 6. Tia phân giác của góc. 5. Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: