Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 26, Bài 9: Tam giác

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 26, Bài 9: Tam giác

I.- Mục tiêu :

1./ Kiến thức cơ bản :

 - Định nghĩa được tam giác .

 - Hiểu đỉnh , cạnh , góc của tam giác là gì ?

2./ Kỹ năng cơ bản :

 - Biết vẽ tam giác .

 - Biết gọi tên và ký hiệu tam giác .

 - Nhận biết điểm nằm bên trong và nằm bên ngoài tam giác .

3./ Thái độ :

 - Vẽ hình , sử dụng compa cẩn thận , chính xác .

II.- Chuẩn bị :

 Sách giáo khoa , thước thẳng , thước đo góc , êke , compa .

III.- Hoạt động trên lớp :

 1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số

 2./ Kiểm tra bài cũ :

 Thế nào là đường tròn ký hiệu ?

 Vẽ đường tròn (O ; 3cm) ?

Thế nào là cung tròn , dây cung , đường kính ?

 3./ Bài mới :

Giáo viên Học sinh Bài ghi B.sung

Hoạt động 1 :

Hình thành khái niệm tam giác

- Quan sát hình 53 SGK và trả lời :

- Tam giác ABC là gì ?

- Có mấy cách đọc tên tam giác ABC

- Hãy viết các ký hiệu tương ứng .

- Đọc tên 3 đỉnh của ABC .

- Đọc tên 3 cạnh của ABC . Có mấy cách đọc ?

- Đọc tên 3 góc của ABC . Có mấy cách đọc ?

Hoạt động 2 :

- Làm bài tập 43 SGK

- Làm bài tập 44 SGK

Hoạt động 3 :

- Nhận biết điểm trong , điểm ngoài của tam giác

- Vì sao điểm M được gọi là điểm nằm bên trong tam giác ?

- Hãy vẽ thêm điểm P nằm bên trong tam giác .

- Vì sao điểm N được gọi là điểm nằm bên ngoài của tam giác ?

- Hãy vẽ thêm điểm Q nằm bên ngoài ABC .

Hoạt động 4 :

Vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh

- GV hướng dẫn

- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm

- Vẽ điểm A vừa cách B một khoảng 3cm ,vừa cách C một khoảng 2cm

- Học sinh lần lượt trả lời qua gợi ý của GV .

- Học sinh làm bài tập 43 .

a) Hình tạo thành bỡi ba đoạn MN , MP, NP khi ba điểm M , N , P không thẳng hàng được gọi là tam giác MNP

b) Tam giác TUV là hình gồm ba đoạn TU , TV , UV khi ba điểm T , U , V không thẳng hàng .

- Học sinh làm bài tập 44 .

 A

 B I C

Tên

tam giác

Tên

3 đỉnh

Tên

3 góc

Tên

3 cạnh

ABI

A ,B ,I

AIC

IAC

ACI

CIA

ABC

AB,BC,AC

 Học sinh hoạt động theo nhóm tự tìm ra cách vẽ theo các câu hỏi gợi ý của GV .

- Học sinh lên bảng vẽ và trình bày cách vẽ .

I.- Tam giác ABC là gì ?

 Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn AB , AC , BC khi ba điểm A , B , C không thẳng hàng .

 A

 M N

 B C

 Ký hiệu : ABC

Ta còn gọi tên và ký hiệu tam giác ABC là :

ACB ; BAC ; BCA ; CAB ; CBA

- Ba điểm A ; B ; C gọi là ba đỉnh của tam giác .

- Ba đoạn thẳng AB ; BC ; CA gọi là ba cạnh của tam giác .

- Ba góc BAC ; CBA ; ACB gọi là ba góc của tam giác .

- Điểm M §nằm trong cả ba góc của tam giác) là điểm nằm bên trong tam giác .

- Điểm N §không nằm trong tam giác ,không nằm trên cạnh nào của tam giác) là điểm nằm bên ngoài tam giác .

II.- Vẽ tam giác :

 Ví dụ :

Vẽ một tam giác ABC khi biết ba cạnh BC = 4cm ; AB = 3 cm ; AC = 2 cm

Cách vẽ :

 A

 C B

- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm

- Vẽ cung tròn tâm B ,bán kính 3cm

- Vẽ cung tròn tâm C ,bán kính 2 cm

- Hai cung tròn đó giao nhau tại điểm A

- Vẽ đoạn thẳng AC , AB ,ta có ABC .

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 697Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 26, Bài 9: Tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 - Tiết 26	 § 9 . TAM GIÁC 
 A
 B C
Tam giác ABC
I.- Mục tiêu : 
1./ Kiến thức cơ bản : 
 - Định nghĩa được tam giác .
 - Hiểu đỉnh , cạnh , góc của tam giác là gì ?
2./ Kỹ năng cơ bản : 
 	- Biết vẽ tam giác . 
 - Biết gọi tên và ký hiệu tam giác .
 - Nhận biết điểm nằm bên trong và nằm bên ngoài tam giác .
3./ Thái độ :
 - Vẽ hình , sử dụng compa cẩn thận , chính xác .
II.- Chuẩn bị :
	Sách giáo khoa , thước thẳng , thước đo góc , êke , compa .
III.- Hoạt động trên lớp : 
	1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số
	2./ Kiểm tra bài cũ : 
	Thế nào là đường tròn ký hiệu ?
	Vẽ đường tròn (O ; 3cm) ?
Thế nào là cung tròn , dây cung , đường kính ?
 3./ Bài mới :
Giáo viên
Học sinh
Bài ghi
B.sung
Hoạt động 1 : 
Hình thành khái niệm tam giác
Quan sát hình 53 SGK và trả lời :
Tam giác ABC là gì ?
Có mấy cách đọc tên tam giác ABC
Hãy viết các ký hiệu tương ứng .
Đọc tên 3 đỉnh của DABC .
Đọc tên 3 cạnh của DABC . Có mấy cách đọc ?
Đọc tên 3 góc của DABC . Có mấy cách đọc ?
Hoạt động 2 : 
Làm bài tập 43 SGK
Làm bài tập 44 SGK
Hoạt động 3 : 
Nhận biết điểm trong , điểm ngoài của tam giác 
Vì sao điểm M được gọi là điểm nằm bên trong tam giác ?
Hãy vẽ thêm điểm P nằm bên trong tam giác .
Vì sao điểm N được gọi là điểm nằm bên ngoài của tam giác ?
Hãy vẽ thêm điểm Q nằm bên ngoài DABC .
Hoạt động 4 : 
Vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh
GV hướng dẫn
Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm
Vẽ điểm A vừa cách B một khoảng 3cm ,vừa cách C một khoảng 2cm 
Học sinh lần lượt trả lời qua gợi ý của GV .
Học sinh làm bài tập 43 .
Hình tạo thành bỡi ba đoạn MN , MP, NP khi ba điểm M , N , P không thẳng hàng được gọi là tam giác MNP
Tam giác TUV là hình gồm ba đoạn TU , TV , UV khi ba điểm T , U , V không thẳng hàng .
Học sinh làm bài tập 44 .
 A
 B I C
Tên 
tam giác
Tên 
3 đỉnh 
Tên 
3 góc
Tên
3 cạnh
DABI
A ,B ,I
DAIC
IAC
ACI
CIA
DABC
AB,BC,AC
 Học sinh hoạt động theo nhóm tự tìm ra cách vẽ theo các câu hỏi gợi ý của GV . 
Học sinh lên bảng vẽ và trình bày cách vẽ . 
I.- Tam giác ABC là gì ? 
 Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn AB , AC , BC khi ba điểm A , B , C không thẳng hàng .
 A
 M N
 B C
 Ký hiệu : DABC 
Ta còn gọi tên và ký hiệu tam giác ABC là :
DACB ; DBAC ; DBCA ; DCAB ; DCBA 
Ba điểm A ; B ; C gọi là ba đỉnh của tam giác .
Ba đoạn thẳng AB ; BC ; CA gọi là ba cạnh của tam giác .
Ba góc BAC ; CBA ; ACB gọi là ba góc của tam giác .
Điểm M §nằm trong cả ba góc của tam giác) là điểm nằm bên trong tam giác .
Điểm N §không nằm trong tam giác ,không nằm trên cạnh nào của tam giác) là điểm nằm bên ngoài tam giác . 
II.- Vẽ tam giác :
 Ví dụ :
Vẽ một tam giác ABC khi biết ba cạnh BC = 4cm ; AB = 3 cm ; AC = 2 cm
Cách vẽ : 
 A
 C B
Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm
Vẽ cung tròn tâm B ,bán kính 3cm
Vẽ cung tròn tâm C ,bán kính 2 cm
Hai cung tròn đó giao nhau tại điểm A
Vẽ đoạn thẳng AC , AB ,ta có DABC .
4 ./ Củng cố Bài tập 43 , 44 SGK trang 87
5 ./ Dặn dò :- Học bài và làm các bài tập 45 , 46 , 47 SGK
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh Tuan 31.doc