I/ MỤC TIÊU:
-Kiến thức cơ bản: Định nghĩa được tam giác. Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì?
-Kĩ năng cơ bản: Biết vẽ tam giác.
Biết gọi tên và ký hiệu tam giác.
Nhận biết điểm nằm bên trong và nằm bên ngồi tam giác.
II/ TRỌNG TÂM:
Định nghĩa tam giác, biết gọi đỉnh, cạnh, góc của tam giác.
III/ CHUẨN BỊ:
-GV: Đèn chiếu, phim trong ghi bài tập, thước thẳng, thước đo góc, compa.
-HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa.
IV/ TIẾN TRÌNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
1/ Ổn định lớp: Kiểm diện.
2/ Kiểm tra bài cũ:
HS1: Thế nào là đường tròn tâm O, bán kính R.
Cho đoạn thẳng BC = 3,5 cm. Vẽ đường tròn (B; 2,5 cm) và (C; 2 cm) , hai đường tròn cắt nhau tại A và D. Tính độ dài AB; AC.
Chỉ cung AD lớn, cung AD nhỏ của (B) vẽ dây cung AD.
HS2: Giải bài tập 41/ 92
GV đưa đề bài lên màn hình xem hình. So sánh AB + BC + AC với OM bằng mắt rồi kiểm tra bằng dụng cụ?
Cả lớp theo dõi, nhận xét
GV nhận xét-Ghi điểm 2 Hs.
3/ Bài mới:
GV chỉ vào hình vẽ vừa kiểm tra và giới thiệu đó là tam giác ABC. Vậy tam giác ABC là gì?
GV vẽ hình:
Hỏi: Hình vẽ có mấy đoạn thẳng ? Có phải tam giác không? Tại sao?
HS: Quan sát hình vẽ trả lời
GV yêu cầu HS vẽ trả lời HS vẽ tam giác giới thiệu kí hiệu.
-Có những cách gọi tên tam giác ABC khác là: ACB, BCA, BAC, CAB, CBA.
GV: Một tam giác có mấy đỉnh, mấy cạnh, mấy góc?
HS: Gọi tên các đỉnh, các cạnh, các góc của ABC?
HS: Giải bài 43 / 94.
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a/ Hình tạo thành bởi . được gọi là tam giác MNP.
b/ Tam giác TUV là hình
( Ghi vào bảng phụ).
GV: Vẽ ABC ta làm thế nào?
HS: Nêu cách vẽ như SGK.
GV: Quy định độ dài trên bảng.
Hướng dẫn HS vẽ.
4/ Củng cố:
HS: Làm bài tập 47 SGK.
Tất cả thực hiện vào vỡ
1 HS lên bảng vẽ.
1 HS khác trình bày cách vẽ TIR.
GV: Nhận xét- Sửa sai nhắc nhở HS ghi nhớ trình tự cách vẽ.
AB+ BC+ AC >ON+ NP+PM
1/ Tam giác ABC là gì?
Định nghĩa:
Tam giác ABC là hình tạo thành bởi ba đoạn thẳng AB; BC; CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
Kí hiệu: ABC.
ABC có:
Đỉnh A, B, C.
Góc ABC, BCA, BAC.
2/ Vẽ tam giác:
Ví dụ: Vẽ ABC biết cạnh BC = 4 cm,
AB = 3 cm, AC = 2 cm.
Tiết: 25 TAM GIÁC I/ MỤC TIÊU: -Kiến thức cơ bản: Định nghĩa được tam giác. Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì? -Kĩ năng cơ bản: Biết vẽ tam giác. Biết gọi tên và ký hiệu tam giác. Nhận biết điểm nằm bên trong và nằm bên ngồi tam giác. II/ TRỌNG TÂM: Định nghĩa tam giác, biết gọi đỉnh, cạnh, góc của tam giác. III/ CHUẨN BỊ: -GV: Đèn chiếu, phim trong ghi bài tập, thước thẳng, thước đo góc, compa. -HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa. IV/ TIẾN TRÌNH: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG 1/ Ổn định lớp: Kiểm diện. 2/ Kiểm tra bài cũ: HS1: Thế nào là đường tròn tâm O, bán kính R. Cho đoạn thẳng BC = 3,5 cm. Vẽ đường tròn (B; 2,5 cm) và (C; 2 cm) , hai đường tròn cắt nhau tại A và D. Tính độ dài AB; AC. Chỉ cung AD lớn, cung AD nhỏ của (B) vẽ dây cung AD. HS2: Giải bài tập 41/ 92 GV đưa đề bài lên màn hình xem hình. So sánh AB + BC + AC với OM bằng mắt rồi kiểm tra bằng dụng cụ? Cả lớp theo dõi, nhận xét GV nhận xét-Ghi điểm 2 Hs. 3/ Bài mới: GV chỉ vào hình vẽ vừa kiểm tra và giới thiệu đó là tam giác ABC. Vậy tam giác ABC là gì? GV vẽ hình: B A C Hỏi: Hình vẽ có mấy đoạn thẳng ? Có phải tam giác không? Tại sao? HS: Quan sát hình vẽ trả lời GV yêu cầu HS vẽ trả lời HS vẽ tam giác giới thiệu kí hiệu. -Có những cách gọi tên tam giác ABC khác là: rACB, rBCA, rBAC, rCAB, rCBA. GV: Một tam giác có mấy đỉnh, mấy cạnh, mấy góc? HS: Gọi tên các đỉnh, các cạnh, các góc của r ABC? HS: Giải bài 43 / 94. Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: a/ Hình tạo thành bởi .. được gọi là tam giác MNP. b/ Tam giác TUV là hình ( Ghi vào bảng phụ). GV: Vẽ rABC ta làm thế nào? HS: Nêu cách vẽ như SGK. GV: Quy định độ dài trên bảng. Hướng dẫn HS vẽ. 4/ Củng cố: HS: Làm bài tập 47 SGK. Tất cả thực hiện vào vỡ 1 HS lên bảng vẽ. 1 HS khác trình bày cách vẽ rTIR. GV: Nhận xét- Sửa sai nhắc nhở HS ghi nhớ trình tự cách vẽ. B A C D A B C O N P M AB+ BC+ AC >ON+ NP+PM B C A 1/ Tam giác ABC là gì? Định nghĩa: Tam giác ABC là hình tạo thành bởi ba đoạn thẳng AB; BC; CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Kí hiệu: rABC. rABC có: Đỉnh A, B, C. Góc ABC, BCA, BAC. 2/ Vẽ tam giác: Ví dụ: Vẽ rABC biết cạnh BC = 4 cm, AB = 3 cm, AC = 2 cm. A B C 5/ Hướng dẫn về nhà: -Học bài theo SGK. -Bài tập: 45, 46 SGK/ 95. -Oân tập phần hình học từ đầu chương. -Học ôn lại định nghĩa các hình ( trang 95) và 3 tính chất. -Trả lời các câu hỏi và bài tập trang 96 SGK. -Tiết sau ôn tập chương để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. V/ RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: