Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 25: Đường tròn - Năm học 2009-2010 - Phạm Ngọc Thúy Liễu

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 25: Đường tròn - Năm học 2009-2010 - Phạm Ngọc Thúy Liễu

H§ cđa GV vµ HS Ni dung ghi b¶ng

- Em hãy cho biết để vẽ đường tròn, ta dùng dụng cụ gì ?

- Cho điểm O , vẽ đường tròn tâm O bán kính 2cm

- GV hướng dẫn HS vẽ đoạn thẳng đơn vị qui ước trên bảng rồi mới vẽ đường tròn.

- Lấy các điểm A, B, C, . bất kỳ trên đường tròn. Hỏi các điểm này cách O một khoảng là bao nhiêu ? .

- Cho HS nhận xét đường tròn tâm O, bán kính 2 cm là gì ?

- Từ đó cho HS nêu định nghĩa đường tròn tâm O, bán kính R

- GV giới thiệu các điểm nằm trên đường tròn : M, A, B, C (O,R)

- Điểm N nằm bên trong đường tròn

- Điểm P nằm bên ngoài đường tròn

- Cho HS so sánh độ dài các đoạn thẳng ON và OM, OP và OM

- Cho HS so sánh độ dài của các điểm nằm trên, bên trong, bên ngoài của đường tròn với bán kính

- GV giới thiệu hình tròn dựa vào hình vẽ và các chi tiết vừa nêu.

I. - Cho HS phân biệt đường tròn và hình tròn 1. Đường tròn và hình tròn

Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng R

 Ký hiệu : (O,R)

 A (O, R)

 N (O, R)

 M (O, R)

 Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 199Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 25: Đường tròn - Năm học 2009-2010 - Phạm Ngọc Thúy Liễu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 24/3/2010
Ngµy gi¶ng: 27/3/2010
TiÕt 25. ®­êng trßn
I. Mơc tiªu
1. KiÕn thøc: - HS nêu được KN đường tròn, hình tròn, chỉ ra được cung, dây cung, đường kính, bán kính,... 
2. KÜ n¨ng: - Có kỹ năng sử dụng compa thành thạo để vẽ đường tròn
3. Th¸i ®é: - Vẽ hình cẩn thận, chính xác.
II. §å dïng d¹y häc
- Gi¸o viªn: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ
- Häc sinh: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng nhóm
III. Ph­¬ng ph¸p	
 Ho¹t ®éng hỵp t¸c trong nhãm, vÊn ®¸p t×m tßi, thùc nghiƯm.
IV. Tỉ chøc giê häc
1. Khëi ®éng: 3 phĩt
- Mơc tiªu: HS nhớ lại tia phân giác của góc, các hình đã biết trong thực tế.
- §å dïng d¹y häc : Thước thẳng
- C¸ch tiÕn hµnh: + KiĨm tra bµi cị: Thế nào là tia phân giác của góc ? Cho xOy = 700, hãy vẽ tia phân giác của góc xOy ?
+ Đặt vấn đề: Nêu các hình em biết trong yhực tế? Thế nào là hình tròn và đường tròn? khác nhau thế nào? -> vào bài
 2. H§1: Ph©n biƯt ®­êng trong vµ h×nh trßn
- Mơc tiªu: Häc sinh phân biẹt được khái niệm đường tròn và hình tròn
- §å dïng d¹y häc: Compa, thước thẳng
- Thêi gian: 15 phĩt
- C¸ch tiÕn hµnh:
H§ cđa GV vµ HS
Néi dung ghi b¶ng
- Em hãy cho biết để vẽ đường tròn, ta dùng dụng cụ gì ? 
- Cho điểm O , vẽ đường tròn tâm O bán kính 2cm
- GV hướng dẫn HS vẽ đoạn thẳng đơn vị qui ước trên bảng rồi mới vẽ đường tròn.
- Lấy các điểm A, B, C, .. bất kỳ trên đường tròn. Hỏi các điểm này cách O một khoảng là bao nhiêu ? .
- Cho HS nhận xét đường tròn tâm O, bán kính 2 cm là gì ?
- Từ đó cho HS nêu định nghĩa đường tròn tâm O, bán kính R
- GV giới thiệu các điểm nằm trên đường tròn : M, A, B, C (O,R)
- Điểm N nằm bên trong đường tròn 
- Điểm P nằm bên ngoài đường tròn 
- Cho HS so sánh độ dài các đoạn thẳng ON và OM, OP và OM
- Cho HS so sánh độ dài của các điểm nằm trên, bên trong, bên ngoài của đường tròn với bán kính 
- GV giới thiệu hình tròn dựa vào hình vẽ và các chi tiết vừa nêu.
- Cho HS phân biệt đường tròn và hình tròn
1. Đường tròn và hình tròn 
Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng R 
 Ký hiệu : (O,R)
 A (O, R)
 N (O, R)
 M (O, R)
 Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn 
2. H§2: Cung và dây cung 
- Mơc tiªu: HS chỉ ra được cung, dây cung, đường kính, bán kính,... 
- §å dïng d¹y häc: Compa, thước đo góc
- Thêi gian: 20 phĩt
- C¸ch tiÕn hµnh:
H§ cđa GV vµ HS
Néi dung ghi b¶ng
- Cho HS lên bảng vẽ đường tròn (O, 2 cm)
- GV lấy 2 điểm A, B bất kỳ, tô màu đậm lên để giới thiệu cung AB của đường tròn và 2 điểm A, B là 2 mút của cung 
- GV vẽ và giới thiệu dường kính CD của đường tròn . 
- Cho HS quan sát hình vẽ , dự đoán đường kính CD dài bao nhiêu ? 
- Đường kính so với bán kính như thế nào ? 
- GV vẽ 2 đoạn thẳng AB, MN yêu cầu HS so sánh độ dài 2 đoạn thẳng đó mà không cần đo ? 
- GV vẽ 2 đoạn thẳng bất kỳ, yêu cầu HS tính tổng độ dài của chúng bằng 1 lần đo ? 
- Cho HS thảo luận nhóm
2. Cung và dây cung
 + Cung AB là một phần đường tròn giới hạn bởi 2 điểm A, B 
 + Dây cung AB là đoạn thẳng nối 2 điểm A, B trên đường tròn 
+ Đường kính là dây cung đi qua tâm của đường tròn , dài gấp đôi bán kính.
3/ Công dụng khác của compa :
 Độ mở của compa dùng để so sánh độ dài của các đoạn thẳng 
2. H§2: Củng cố 
- Mơc tiªu: HS cã kÜ n¨ng vẽ đường tròn
- §å dïng d¹y häc: Giác kế, dây dọi, 2 cọc tiêu
- Thêi gian: 5 phĩt
- C¸ch tiÕn hµnh:
H§ cđa GV vµ HS
Néi dung ghi b¶ng
- Treo bảng phụ vẽ hình 49 
- Cho HS lên bảng làm bài 
Trên hình 49 ta có hai đường tròn (A;3cm) và (B;2cm) cắt nhau tại C,D . AB = 4cm Đường tròn tâm A,B lần lượt cắt các đoạn thẳng AB tại K và I 
a) Tính CA;CB;DA;DB
b) I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không ? 
Vì C, D là giao điểm của 2 đường tròn (A,4cm) và (B,2cm) nên : 
 + C (A,4cm) CA = 4cm
 + D (A,4cm) AD = 4cm
 + C (B,2cm) BC = 2cm
 + D (B,2cm) BD = 2cm
 I nằm giữa 2 điểm A và B và IB = 2cm
Ta có : AI= AB– IB = 4 – 2 = 2cm
 AI = IB = 2cm
Vậy I là trung điểm của AB
- HS khác nhận xét 
3. Tỉng kÕt, h­íng dÉn vỊ nhµ (2 phĩt): 
- Về nhà học kỹ các khái niệm
- Làm BT 39c,40,41 trang 92 SGK
- Xem trước bài mới : §9. TAM GIÁC

Tài liệu đính kèm:

  • docT25.doc