Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 25, Bài 8: Đường tròn

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 25, Bài 8: Đường tròn

I.MỤC TIÊU :

 HS nắm được định nghĩa đường tròn và hình tròn ; cung và dây cung ; bán kính , đường kính. Biết được công dụng khác của cây compa.

 HS sử dụng nhuần nhuyễn compa để vẽ hình tròn.

II.CHUẨN BỊ : GV: Compa ;bảng phụ các đn : đ.tròn, h.tròn, cung và dây cung.

 HS : Compa ; Xem trước bài học này ở nhà.

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

 Kiểm tra :

 Bài mới :

Giáo viên Học sinh Trình bày bảng

* Ta dùng dụng cụ gì để vẽ đường tròn ?

* Hãy xem hình 43a: ta có đường tròn tâm ), bán kính 1,7 cm

 Giới thiệu định nghĩa đường tròn / SGK.

 * Ta dùng compa để vẽ đường tròn.

* HS xem hình 43 / SGK.

 1) Đường tròn và hình tròn :

a) Đường tròn :

 Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O,R).

* GV yêu cầu HS xem hình vẽ 43b / SGK.

+ M nằm trong, trên hay ngoài đường tròn ?

+ N nằm trong, trên hay ngoài đường tròn ?

+ P nằm trong, trên hay ngoài đường tròn ? * HS xem hình vẽ 43b / SGK.

+ M là điểm nằm trên (thuộc) đường tròn.

+ N là diểm nằm trong đường tròn.

+ P là điểm nằm ngoài đường tròn. * Lưu ý : Trên hình 43b :

M là điểm nằm trên (thuộc) đường tròn.

N là diểm nằm trong đường tròn.

P là điểm nằm ngoài đường tròn.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 429Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 25, Bài 8: Đường tròn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28. Tiết 25.
§8. ĐƯỜNG TRÒN
I.MỤC TIÊU :
	@ HS nắm được định nghĩa đường tròn và hình tròn ; cung và dây cung ; bán kính , đường kính. Biết được công dụng khác của cây compa.
	@ HS sử dụng nhuần nhuyễn compa để vẽ hình tròn.
II.CHUẨN BỊ :	Ä GV: Compa ;bảng phụ các đn : đ.tròn, h.tròn, cung và dây cung.
	Ä HS : Compa ; Xem trước bài học này ở nhà. 
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
â Kiểm tra : 
ã Bài mới : 
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
* Ta dùng dụng cụ gì để vẽ đường tròn ?
* Hãy xem hình 43a: ta có đường tròn tâm ), bán kính 1,7 cm
à Giới thiệu định nghĩa đường tròn / SGK.
* Ta dùng compa để vẽ đường tròn.
* HS xem hình 43 / SGK.
1) Đường tròn và hình tròn :
a) Đường tròn :
 Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O,R).
* GV yêu cầu HS xem hình vẽ 43b / SGK.
+ M nằm trong, trên hay ngoài đường tròn ? 
+ N nằm trong, trên hay ngoài đường tròn ? 
+ P nằm trong, trên hay ngoài đường tròn ? 
* HS xem hình vẽ 43b / SGK.
+ M là điểm nằm trên (thuộc) đường tròn.
+ N là diểm nằm trong đường tròn.
+ P là điểm nằm ngoài đường tròn.
* Lưu ý : Trên hình 43b :
M là điểm nằm trên (thuộc) đường tròn.
N là diểm nằm trong đường tròn.
P là điểm nằm ngoài đường tròn.
* Vòng ngoài của cái “bánh trán” gọi là đường tròn ; Nguyên cái “bánh trán” gọi là hình tròn.
b) Hình tròn : 
 Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên và nằm trong đường tròn đó.
* GV giới thiệu khái niệm cung và dây cung như SGK.
* HS xem mục 2 / SGK.
2) Cung và dây cung :
 * Giả sử A, B là hai điểm nằm trên đường tâm O. Hai điểm này chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần gọilà một cung tròn. 
 Hai điểm A, B gọi là hai mút của cung.
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
* Đường kính gấp mấy lần bán kính ?
* ĐƯờng kính gấp đôi bán kính.
* Đoạn thẳng AB gọi là dây cung.
* Trường hợp A, O, B thẳng hàng (hình 45), ta gọi AB là đường kính.
Đường kính gấp đôi bán kính.
* GV giới thiệu một công dụng khác của compa : dùng để so sánh hai đoạn thẳng mà không cần đo độ dài ; hoặc tính tổng của hai đoạn thẳng mà chỉ đo một lần.
* HS xem SGK.
3 Một công dụng khác của compa :
( SGK )
ƒ Củng cố : 
 	Ä Bài tập 38, 39 / SGK.
	„ Lời dặn : 
e Xem thật kỹ các định nghĩa đường tròn và hình tròn ; cung và dây cung; phân biệt bán kính với đường kính.
e BTVN : 39 , 41, 42 / SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docT25.doc