1. Mục tiêu:
1.1 Kiến thức: Hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì?
Hiểu thế nào là cung, dây cung, đường kính, bán kính.
1.2 Kỹ năng: Sử dụng compa thành thạo.
Biết vẽ đường tròn, cung tròn.
Biết giữ nguyên độ mở của compa.
1.3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng compa, vẽ hình.
2. Trọng tâm
- Đường tròn
3. Chuẩn bị:
3.1 GV: Thước kẻ, compa, thước đo góc, phấn màu. Bảng phụ ghi bài tập.
3.2 HS: Thước kẻ, compa, thước đo độ.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:
Lớp 6A5: Lớp 6A6
4.2 Kiểm tra miệng: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
4.3 Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Đường tròn và hình tròn
GV: Dụng cụ để vẽ đường tròn là gì?
Gọi 1 HS vẽ đường tròn tâm O bán kính 2 cm.
GV ghi điểm A, B, C bất kì trên đường tròn. Hỏi các điểm này cách tâm O một khoảng là bao nhiêu?
GV: Vậy đường tròn tâm O có bán kính 2 cm là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng 2 cm.
Kí hiệu?
GV: yêu cầu HS so sánh hai đoạn thẳng ON và OM? OP và OM?
GV: Làm thế nào để so sánh được các đoạn thẳng trên?
GV: Nhắc lại đường tròn là bao quanh hình tròn. Vậy hình tròn là hình gồm những điểm nào?
Yêu cầu HS quan sát hình 43b SGK.
GV: Nhấn mạnh sự khác nhau giữa khái niệm đường tròn và hình tròn.
Hoạt động 2: Cung và dây cung
GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 45; 46 và trả lời câu hỏi:
Cung tròn là gì?
Dây cung là gì?
Thế nào là đường kính của đường tròn?
GV: Gọi HS vẽ đường tròn (O; 2 cm).
-Vẽ đường kính MN.
-Tính độ dài đường kính MN?
-Vậy đường kính so với bán kính như thế nào?
Hoạt động 3: Một công dụng khác của compa
GV: Compa có công dụng dùng để làm gì?
Quan sát hình 46, em hãy nói cách làm để so sánh đoạn thẳng AB và đoạn thẳng MN.
4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố:
GV đưa đề bài 39 lên bảng phụ , yêu cầu trả lời miệng. 1/ Đường tròn và hình tròn:
Dùng compa ta vẽ được đường tròn:
Vẽ đường tròn tâm O bán kính 2 cm.
Các điểm A, B , C đều cách tâm O một khoảng bằng 2 cm.
Định nghĩa:
Đường tròn tâm O bán kính R là một hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R.
Kí hiệu: Đường tròn tâm O bán kính 2 cm (O; 2 cm)
Đường tròn tâm O, bán kính R (O; R)
Điểm nằm trên đường tròn: M, A, B, C (O;R)
Điểm nằm bên trong đường tròn : N.
Điểm nằm bên ngoài đường tròn: P.
Hình tròn: là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.
2/ Cung và dây cung:
-Cung tròn là phần đường tròn giới hạn bởi hai điểm.
-Dây cung là đoạn thẳng nối 2 mút của cung.
-Đường kính của đường tròn là một dây cung đi qua tâm.
3/ Một cộng dụng khác của compa:
So sánh hai đoạn thẳng:
Ví dụ 1: SGK/ 90.
Ví dụ 2: SGK/ 91
ON = OM + MN = AB + CD = 7cm.
Bài 39 / 92:
Giải
a/ CA = 3 cm ; CB = 2 cm.
DA = 3 cm; DB = 2 cm.
b/ Có I nằm giữa A và B nên:
AI + IB = AB
AI = AB – IB
= 4 -2 = 2 cm
AI = IB = = 2
I là trung điểm của AB.
c/ IK = 1cm.
ĐƯỜNG TRÒN Tuần 29 ND: 30/3/2012 Tiết 24 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: Hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì? Hiểu thế nào là cung, dây cung, đường kính, bán kính. 1.2 Kỹ năng: Sử dụng compa thành thạo. Biết vẽ đường tròn, cung tròn. Biết giữ nguyên độ mở của compa. 1.3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng compa, vẽ hình. 2. Trọng tâm - Đường tròn 3. Chuẩn bị: 3.1 GV: Thước kẻ, compa, thước đo góc, phấn màu. Bảng phụ ghi bài tập. 3.2 HS: Thước kẻ, compa, thước đo độ. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: Lớp 6A5: Lớp 6A6 4.2 Kiểm tra miệng: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 4.3 Giảng bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Đường tròn và hình tròn GV: Dụng cụ để vẽ đường tròn là gì? Gọi 1 HS vẽ đường tròn tâm O bán kính 2 cm. GV ghi điểm A, B, C bất kì trên đường tròn. Hỏi các điểm này cách tâm O một khoảng là bao nhiêu? GV: Vậy đường tròn tâm O có bán kính 2 cm là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng 2 cm. Kí hiệu? GV: yêu cầu HS so sánh hai đoạn thẳng ON và OM? OP và OM? GV: Làm thế nào để so sánh được các đoạn thẳng trên? GV: Nhắc lại đường tròn là bao quanh hình tròn. Vậy hình tròn là hình gồm những điểm nào? Yêu cầu HS quan sát hình 43b SGK. GV: Nhấn mạnh sự khác nhau giữa khái niệm đường tròn và hình tròn. Hoạt động 2: Cung và dây cung GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 45; 46 và trả lời câu hỏi: Cung tròn là gì? Dây cung là gì? Thế nào là đường kính của đường tròn? GV: Gọi HS vẽ đường tròn (O; 2 cm). -Vẽ đường kính MN. -Tính độ dài đường kính MN? -Vậy đường kính so với bán kính như thế nào? Hoạt động 3: Một công dụng khác của compa GV: Compa có công dụng dùng để làm gì? Quan sát hình 46, em hãy nói cách làm để so sánh đoạn thẳng AB và đoạn thẳng MN. 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: GV đưa đề bài 39 lên bảng phụ , yêu cầu trả lời miệng. 1/ Đường tròn và hình tròn: Dùng compa ta vẽ được đường tròn: 2 cm A B M P C N Vẽ đường tròn tâm O bán kính 2 cm. Các điểm A, B , C đều cách tâm O một khoảng bằng 2 cm. Định nghĩa: Đường tròn tâm O bán kính R là một hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R. Kí hiệu: Đường tròn tâm O bán kính 2 cm (O; 2 cm) Đường tròn tâm O, bán kính R (O; R) Điểm nằm trên đường tròn: M, A, B, C (O;R) Điểm nằm bên trong đường tròn : N. Điểm nằm bên ngoài đường tròn: P. Hình tròn: là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó. 2/ Cung và dây cung: A B C D O -Cung tròn là phần đường tròn giới hạn bởi hai điểm. -Dây cung là đoạn thẳng nối 2 mút của cung. -Đường kính của đường tròn là một dây cung đi qua tâm. 3/ Một cộng dụng khác của compa: So sánh hai đoạn thẳng: Ví dụ 1: SGK/ 90. A B C D Ví dụ 2: SGK/ 91 A B C D A M N x ON = OM + MN = AB + CD = 7cm. Bài 39 / 92: A I C K B D Giải a/ CA = 3 cm ; CB = 2 cm. DA = 3 cm; DB = 2 cm. b/ Có I nằm giữa A và B nên: AI + IB = AB AI = AB – IB = 4 -2 = 2 cm AI = IB = = 2 I là trung điểm của AB. c/ IK = 1cm. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: * Đối với bài học ở tiết học này: -Học bài theo SGK, nắm vững khái niệm đường tròn,hình tròn, cung tròn, dây cung. -Bài tập 40; 41; 42 / 92; 93 SGK. -Bài số 35; 36; 37; 38 / 59; 60 SBT. * Đối với bài học ở tiết học sau: -Tiết sau mang mỗi em 1 vật dụng có dạng hình tam giác. -Xem trước bài : Tam giác. 5. Rút kinh nghiệm: Nội dung Phương pháp ĐDDH
Tài liệu đính kèm: