I/. Mục tiêu: Học sinh.
1. Kiến thức:
- Hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì.
- Hiểu thế nào là cung, dây cung, đường kính, cung tròn.
2. Kĩ năng:
- Biết cách sử dụng kom pa để vẽ đường tròn, cung tròn.
- Rèn kỹ năng vẽ hình cẩn thận, chính xác cho học sinh.
3. Thái độ:
- Có ý thức trong việc học và làm bài tập.
II/. Chuẩn bị:
- Bảng phụ, thước, phấn màu, thước đo góc.
III/. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Bài 1: Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ tia OA, vẽ tia OB sao cho , vẽ tia OC sao cho
a. Tia OB có phải là tia phân giác của góc AOC không.
b. Vẽ tia OB’ là tia đối của tia OB. Tính số đo góc kề bù với góc AOB.
Bài 2:
a. Vẽ ABC biết , AB = 2cm, AC = 4cm.
b. Gọi D là một điểm thuộc đoạn AC, biết CD = 3cm. Tính AD.
c. Biết . Tính
Bài 3: Cho . Trong đo vẽ hai tia OP, OQ sao cho ,
a. So sánh và
b. Tính
Bài 4: Cho hai góc kề bù AOB và BOC có tổng số đo của hai góc là 1400. Biết góc AOB có số đo lớn hơn số đo của góc BOC là 200.
a. Tính
b. Vẽ tia phân giác OM của góc AOB, tia phân giác ON của góc BOC. Tính
Bài 1:
a. Tính góc BOC, ta có . Tia OB nằm giữa hai tia OA, OC và . Vậy OB là tia phân giác của
b. Góc kề bù với góc AOB là góc AOB’,
Bài 2:
a. Vẽ tia Ax rồi vẽ tia Ay sao cho . Trên tia Ax lấy điểm B sao cho AB = 2cm, trên Ay lấy điểm C sao cho AC = 4cm. Vẽ đoạn thẳng BC. ABC là tam giác cần vẽ. Dùng thước đo góc, đo các góc của tam giác ABC, ta có:
b. AD = 1 cm
c.
Bài 3:
a. Tính số đo của các góc MOQ và NOP rồi =>
b.
Bài 4:
a. Theo đề bài:
và
=>
Do đó:
b.
Tiết 24 ĐƯỜNG TRÒN. Ngày soạn : 1/4/2009. Ngày giảng: 3/4/2009. I/. Mục tiêu: Học sinh. Kiến thức: Hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì. Hiểu thế nào là cung, dây cung, đường kính, cung tròn. Kĩ năng: Biết cách sử dụng kom pa để vẽ đường tròn, cung tròn. Rèn kỹ năng vẽ hình cẩn thận, chính xác cho học sinh. Thái độ: Có ý thức trong việc học và làm bài tập. II/. Chuẩn bị: - Bảng phụ, thước, phấn màu, thước đo góc. III/. Tiến trình dạy học: Ổn định: Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Bài 1: Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ tia OA, vẽ tia OB sao cho , vẽ tia OC sao cho a. Tia OB có phải là tia phân giác của góc AOC không. b. Vẽ tia OB’ là tia đối của tia OB. Tính số đo góc kề bù với góc AOB. Bài 2: a. Vẽ DABC biết , AB = 2cm, AC = 4cm. b. Gọi D là một điểm thuộc đoạn AC, biết CD = 3cm. Tính AD. c. Biết . Tính Bài 3: Cho . Trong đo vẽ hai tia OP, OQ sao cho , a. So sánh và b. Tính Bài 4: Cho hai góc kề bù AOB và BOC có tổng số đo của hai góc là 1400. Biết góc AOB có số đo lớn hơn số đo của góc BOC là 200. a. Tính b. Vẽ tia phân giác OM của góc AOB, tia phân giác ON của góc BOC. Tính Bài 1: a. Tính góc BOC, ta có . Tia OB nằm giữa hai tia OA, OC và . Vậy OB là tia phân giác của b. Góc kề bù với góc AOB là góc AOB’, Bài 2: a. Vẽ tia Ax rồi vẽ tia Ay sao cho . Trên tia Ax lấy điểm B sao cho AB = 2cm, trên Ay lấy điểm C sao cho AC = 4cm. Vẽ đoạn thẳng BC. DABC là tam giác cần vẽ. Dùng thước đo góc, đo các góc của tam giác ABC, ta có: b. AD = 1 cm c. Bài 3: a. Tính số đo của các góc MOQ và NOP rồi => b. Bài 4: a. Theo đề bài: và => Do đó: b. 4. Củng cố: ? So sánh sự khác nhau giữa đường tròn và hình tròn. ? Cung là gì, dây cung là gì. ? Đường kính và bán kính có dài khác nhau như thế nào. 5. Dặn dò: - Học bài cũ – BT 39 -> 41 SGK; 35 -> 38 (SBT); 46, 47 (TNC). - Xem trước bài mới.
Tài liệu đính kèm: