Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 23 đến 27 - Năm học 2012-2013

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 23 đến 27 - Năm học 2012-2013

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Hiểu đường tròn là gì ? Hình tròn là gì ? Hiểu thế nào là cung, dây cung

 đường kính, bán kính.

- Kĩ năng : Sử dụng com pa thành thạo.Biết vẽ đường tròn, cung tròn. Biết giữ nguyên độ mở com pa.

- Thái độ : Rèn tính cẩn thận chính xác khi sử dụng com pa, vẽ hình.

- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học, lòng yêu thích bộ môn

B. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Giáo án + SGK + SGV + Thước kẻ

2. Học sinh: Học bài + Làm các bài tập đã giao

 + SGK + SBT + Các dụng cụ học tập.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 I, Tổ chức:

Sĩ số : 6C: 6D:

II, Kiểm tra bài cũ :

Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS.

III. Bài mới :

ĐVĐ: Làm thế nào để ta nhận biết được các vật trong thực tế là đường tròn hay hình tròn

Hoạt động 1 . đường tròn và hình tròn

- Để vẽ đường tròn người ta dùng dụng cụ gì ?- Cho điểm O, vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2 cm.

GV giới thiệu kí hiệu: Đường tròn tâm O, bán kính 2 cm (O; 2cm).

 TQ: (O; R).

- GV: Giới thiệu điểm nằm trên đường tròn: M (O; R). Điểm nằm trong: N

 Điểm nằm ngoài: P

- So sánh độ dài các đoạn ON, OM, OP.

- Làm thế nào để so sánh ?

GV hướng dẫn dùng com pa để so sánh hai đường thẳng.

Vậy hình tròn là hình gồm những điểm nào ?

- Yêu cầu HS quan sát hình 43b SGK.

- GV nhấn mạnh lại sự khác nhau giữa KN đường tròn và hình tròn .

 HS: Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R.

- Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên

 đường tròn và các điểm nằm bên trong

đường tròn đó.

 

doc 11 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 372Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 23 đến 27 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KIỂM TRA VIẾT
 Họ và tên:.............................. MễN : HèNH HỌC 6 – TG: 45’ 
 Lớp: ............. 
 Phần I:Trắc nghiệm khách quan(3 điểm)
 Hãy chọn chữ cái trước lựa chon mà em cho là đúng
 Câu 1: điểm A nằm trong góc xOy
 A.Tia Ox nằm giữa hai tia OA và Oy
 B.Tia OA nằm giữa hai tia Ox và Oy
 C.Tia Oy nằm giữa hai tia OA và Ox
 Câu 2:Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng bằng :
 A. 90 B. 180 C . 60
 Câu 3:Hai góc kề bù là hai góc
A.Có tổng số đo bằng 90 
B.Có tổng bằng số đo 180 
C. Kề nhau,có tổng số đo bằng180
 Câu 4:(1,5điểm): Điền vào ô trống các phát biểu sau để được một câu đúng:
a) Mỗi góc có một .(2)............... Số đo của góc bẹt bằng (3).....................
c) Nếu tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc thì (4)............................................
 PhầnII:Tự luận(7 điểm) 
 Câu 1 (3 điểm): Vẽ hai góc kề bù xOy và yOx’,biết xOy =120.Tính góc yOx’
 ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
 Câu 2(4 điểm): Cho hai tia Oy;Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ là tia Ox .Biết 
 xOy = 60 ; xOz = 120.
 a)Tính số đo của góc yOz? 
 b)Tia Oy cú là tia phõn giác của góc xOy khụng?Vỡ sao?
 .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết 23 : kiểm tra viết 
A. Mục tiêu:
 - Kiểm tra việc lĩnh hội tri thức của HS trong chương trình hình hoc 6 về góc, tia phân giác của góc,số đo góc,...
 - Rèn cho HS kỹ năng trình bày lời giải BT , Vẽ hình
 - Giáo dục tính trung thực , thật thà .
 - Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học, lòng yêu thích bộ môn
B. Đề bài và điểm số
 Phần I:Trắc nghiệm khách quan(3 điểm)
 Hãy chọn chữ cái trước lựa chon mà em cho là đúng
 Câu 1: điểm A nằm trong góc xOy
 A.Tia Ox nằm giữa hai tia OA và Oy
 B.Tia OA nằm giữa hai tia Ox và Oy
 C.Tia Oy nằm giữa hai tia OA và Ox
 Câu 2:Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng bằng :
 A. 90 B. 180 C . 60
 Câu 3:Hai góc kề bù là hai góc
A.Có tổng số đo bằng 90 
B.Có tổng bằng số đo 180 
C. Kề nhau,có tổng số đo bằng180
 Câu 4:(1,5điểm): Điền vào ô trống các phát biểu sau để được một câu đúng:
a) Mỗi góc có một .(2).... Số đo của góc bẹt bằng (3)....
c) Nếu tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc thì (4)....
 PhầnII:Tự luận(7 điểm) 
Câu 1 (3 điểm): Vẽ hai góc kề bù xOy và yOx,biết xOy =120.Tính góc yOx
 Câu 2(4 điểm): Cho hai tia Oy;Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ là tia Ox .Biết 
 xOy = 60 ; xOz = 120.
 a)Tính số đo của góc yOz? 
 b)Tia Oy co là tia ph giác của góc xOy khụng?Vỡ sao?
 C .Đáp án
Phần trắc nghiệm (3 điểm) 
Câu
1
2
3
4
Đáp án
B
A
C
số đo
1800
aOb+bOc=aOc
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
 Phần tự luận (7 điểm)
 Câu
Đáp án
Điểm
 Câu 1
–Vẽ đúng 
 Vì 2 góc xÔy và yÔxlà hai góc kề bù nên 
 xOy + yox= 180 
 yox= 180- xoy 
 = 180- 120= 60 
1
1
1
Câu 2
xOy< xOz nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox,Oz
Ta có: xOy + yOz = xOz 
 yOz = xOz - xOy = 120- 60= 60. 
 Vậy yOz = 60
Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox,Oz 
 xOy =yOz = 60 
 nên Oy là tia phân giác của xOy 
1
0.5
0,5
0,5
0.5
0,5
0,5
D các hoạt động dạy học
 1, Tổ chức: 
Sĩ số : 6C: 
 6D:
 2.Giáo viên phát đề
 - Nhác nhở ý thức làm bài
3. Củng cố:
Thu bài ,nhận xét, rút kinh nghiệm
 6 : .............................................................................................
 6 : .................................................................................................
5. Hướng dẫn về nhà
 Mang com pa
Tuần 29 .
NS:14.3.2013
NG: Tiết 24: đường tròn
A. mục tiêu:
- Kiến thức: Hiểu đường tròn là gì ? Hình tròn là gì ? Hiểu thế nào là cung, dây cung
 đường kính, bán kính.
- Kĩ năng : Sử dụng com pa thành thạo.Biết vẽ đường tròn, cung tròn. Biết giữ nguyên độ mở com pa.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận chính xác khi sử dụng com pa, vẽ hình.
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học, lòng yêu thích bộ môn
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án + SGK + SGV + Thước kẻ
2. Học sinh: Học bài + Làm các bài tập đã giao 
 + SGK + SBT + Các dụng cụ học tập. 
C. các hoạt động dạy học
 I, Tổ chức: 
Sĩ số : 6C: 6D:
II, Kiểm tra bài cũ : 
Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS.
III. Bài mới :
ĐVĐ: Làm thế nào để ta nhận biết được các vật trong thực tế là đường tròn hay hình tròn 
Hoạt động 1 . đường tròn và hình tròn 
- Để vẽ đường tròn người ta dùng dụng cụ gì ?- Cho điểm O, vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2 cm.
GV giới thiệu kí hiệu: Đường tròn tâm O, bán kính 2 cm (O; 2cm).
 TQ: (O; R).
- GV: Giới thiệu điểm nằm trên đường tròn: M ẻ (O; R). Điểm nằm trong: N
 Điểm nằm ngoài: P
- So sánh độ dài các đoạn ON, OM, OP.
- Làm thế nào để so sánh ?
GV hướng dẫn dùng com pa để so sánh hai đường thẳng.
Vậy hình tròn là hình gồm những điểm nào ?
- Yêu cầu HS quan sát hình 43b SGK.
- GV nhấn mạnh lại sự khác nhau giữa KN đường tròn và hình tròn .
 HS: Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R. 
Ký hiệu : đường tròn (O;R)
- Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên
 đường tròn và các điểm nằm bên trong 
đường tròn đó.
Hoạt động 2 . Cung và dây cung
- Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 44, 45 trả lời câu hỏi:
 Cung tròn là gì ? Dây cung là gì ?
 Thế nào là đường kính của đường tròn?
y/c HS đọc lại bằng KH hình vẽ .
- Yêu cầu HS vẽ (O ; 2 cm) vẽ dây EF = 3cm, vẽ đờng kính PQ, PQ =?
Hai điểm A ,B là hai mút của cung 
A, B chia đường tròn thành 2 phần, mỗi phần là một cung
-Dây cung là đường thẳng nối hai mút của cung.
 - Đường kính của đường tròn là dây cung đi qua tâm.
 R = 2 cm ị đ/k bằng 4 cm.
Đường kính gấp đôi bán kính. 
Hoạt động 3 . Một công dụng khác của com pa 
- Cho biết com pa còn công dụng nào khác ? Cho HS thực hiện VD (sgk/90)
- Nêu cách so sánh.
- Nếu cho hai đờng thẳng AB và CD , làm thế nào để biết tổng độ đài 2 đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn thẳng.
- Để so sánh hai đoạn thẳng.
- Dùng com pa đo đoạn thẳng AB rồi đặt một đầu vào điểm M, đầu kia đặt trên tia MN. Nếu trùng N: AB = MN. 
 Nếu nằm giữa M, N: AB < MN.
 Nếu nằm ngoài M, N: AB > MN.
VD2. (SGK/90)
HS: Vẽ tia Ox. Om = AB; MN = CD
Đo ON : ON = AB + CD
IV. củng cố 
Bài 39 .GV đa hv lên bảng ,
Yêu cầu HS trả lời miệng.a,
HS thực hiện .
a) CA = 3 cm ; CB = 2 cm.
 DA = 3 cm ; DB = 2 cm.
b) Có I nằm giữa A và B nên:
 AI + IB = AB.
 ị AI = AB - IB.
 AI = 4 - 2 = 2 cm. 
 ị AI = IB = = 2 cm.
ị I là trung điểm của AB.
c) IK = 1 cm.
V. Hướng dẫn về nhà :
- Làm bài tập 38 , 40, 41, 42 (92 SGK). Bài tập 35, 36, 37 .
Tuần 30.
NS:
NG: Tiết 25: tam giác
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Định nghĩa được tam gi ? Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì ?
- Kĩ năng : Biết vẽ tam giác. Biết gọi tên và kí hiệu tam giác. Nhận biết điểm nằm bên trong và nằm bên ngoài tam giác.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận , chính xác khi sử dụng com pa, vẽ hình.
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học, lòng yêu thích bộ môn
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án + SGK + SGV + Thước kẻ
2. Học sinh: Học bài + Làm các bài tập đã giao 
 + SGK + SBT + Các dụng cụ học tập. 
C. các hoạt động dạy học
 I, Tổ chức: 
Sĩ số : 6C: 6D:
II, Kiểm tra bài cũ : 
- Thế nào là đường tròn tâm O, bán kính R.
- Chữa bài 41 .
GV NX , cho điểm .
1 HS lên bảng kiểm tra.
III.Bài mới :
ĐVĐ: Quan sát hinh vẽ phần đóng khung , đó là hình ảnh của tam giác , vậy thế nào là tam giác ? vẽ hình đó như thế nào ?
Hoạt động 1 . tam giác ABC là gì ? 
Quan sát H.53.SGK .
. 
Vậy DABC là gì ?
- Yêu cầu HS vẽ tam giác ABC vào vở.
Cho HS nghiên cứu SGK và cho biết có mấy cách đọc tên tam giác ? viết KH?
- Hãy đọc tên đỉnh , cạnh , góc của tam giác ?
Hình vẽ sau có phải là ABC ko?
- Yêu cầu HS làm bài 43 .
- Hãy chỉ ra các vật có hình tam giác ?
* Khái niệm: SGK./93
- Kí hiệu: DABC ; DBAC.
DCBA , DCAB, DBCA.
Đỉnh: A, B, C.
Cạnh: AB, BC, CA.
 Hay: BA, CB, AC.
Góc: BAC, ABC, BCA.
 Hay: CAB, CBA, ACB hay A, B, C.
- Không phải vì A, B, C thẳng hàng.
 HS trả lời miệng Bài 43 (SGK/94) 
a) Hình tạo thành bởi 3 đoạn thẳng MN, NP, PM khi M, N, P không thẳng hàng là DMNP.
b) DTUV là hình gồm 3 đoạn thẳng: TU, UV, VT trong đó T, U, V không thẳng hàng.
HS: Ê ke, gỗ hình tam giác, mắc treo áo... 
Bài 44.(SGK/94)
Tên tam giác
Tên 3 đỉnh
Tên 3 góc
Tên 3 cạnh
DABI
A,B , I
ABI , BIA , BAI
AB , BI , IA
DAIC
A, I , C
AIC , ACI , IAC
AI , IC , AC
DABC
A , B , C 
ABC , ACB , CAB
AB , BC , AC
Hoạt động 2. vẽ tam giác
VD: Vẽ DABC biết 3 cạnh BC = 4 cm, AB = 3 cm ; AC = 2 cm.
- Để vẽ được DABC ta làm thế nào ?
- GV vẽ tia Ox và đặt đoạn đơn vị trên tia.
.
- HS nêu cách vẽ.
- HS vẽ hình vào vở theo hướng dẫn của 
IV. Củng cố :
Y/C HS nêu lại cách vẽ tam giác , nêu khái niệm tam giác ?
V. Hướng dẫn về nhà 
- Học bài theo SGK.
- Bài tập 45 .
- Ôn tập hình học từ đầu chương.
- Làm đề cương câu hỏi ôn tập : 1 , 2 , 3 , 4 ( SGK/96)
NS:
NG: Tiết 26: ôn tập chương ii
A. mục tiêu:
- Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về góc.
- Kĩ năng : Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác.
 Buớc đầu tập suy luận đơn giản.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi , chính xác khi sử dụng com pa, vẽ hình.
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học, lòng yêu thích bộ môn
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án + SGK + SGV + Thước kẻ
2. Học sinh: Học bài + Làm các bài tập đã giao 
 + SGK + SBT + Các dụng cụ học tập. 
C. các hoạt động dạy học
 I, Tổ chức: 
Sĩ số : 
II- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà 
III. Bài mới :
ĐVĐ: Hệ thống các kiến thức trọng tâm của chương góc
Hoạt động 1 . Đọc hình( Mỗi hình trong bảng cho biết kiến thức gì ?) 
Hoạt động 2. củng cố kiến hức qua việc sử dụng ngôn ngữ
Bài tập 1: Điền vào ô trống các phát biểu sau để được một câu đúng:
a) Bất kì đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là ..(1).. , của .....
b) Mỗi góc có 1 .(2).... Số đo của góc bẹt bằng (3)....
c) Nếu tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc thì (4)....
d) Nếu xOt = tOy = thì ...(5).
Bài 2: Đúng hay sai ?
a) Góc là một hình tạo bởi hai tia cắt nhau.
b)Góc tù là một góc lớn hơn góc vuông
c) Nếu Oz là tia pgiác của xOy thì xOz = zOy.
d) Nếu xOz = zOy thì Oz là p giác của xOy.
e) Góc vuông có số đo bằng 900.
g) Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung.
h) DDEF là hình gồm ba đoạn thẳng DE, EF, FD.
Bài 3:
 Trên một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ox sao cho: 
xOy = 300 ; xOz = 1100.
a) Trong ba tia Oz, Oy, Ox tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?
b) Tính yOz.
c) Vẽ Ot là tia phân giác của yOz. Tính zOt ; tOx.
- HS trả lời các câu hỏi .
. bờ chung
đối nhau
1800
Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz .
Nằm giữa hai cạnh củagóc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau .
Bài 2 .a, Sai
b, Đúng .
c, Sai .
d, Sai .
e, Đúng .
h, Sai .
Bài 3:Một HS lên bảng vẽ hình, 
a) Có xOy = 300 ; xOz = 1100
ị xOy < xOz
Tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz nên: xOy + yOz = xOz.ị yOz = xOz - xOy
 yOz = 1100 - 300
 yOz = 800.
c) Vì Ot là phân giác của yOz nên:
 zOt = = = 400.
Có zOt = 400 ; zOx = 1100
ị zOt < zOx
ị tia Ot nằm giữa 2 tia Oz và Ox.
ị zOt + tOx = zOx
ị tOx = zOx - zOt
 tOx = 1100 - 400 = 700.
Bài4(SGK/96) 3HS vẽ lên bảng . 
4. Củng cố : GV chốt lại kiến thức trọng tâm .
5. Hướng dẫn về nhà : - Ôn lại các dạng bài tập.
 - Tiết sau tiép tục ôn tập
NS:
NG: 
 Tiết 27 ễN TẬP HỌC KỲ II
A/ Mục tiờu: Giỳp học sinh:
	-Kiến thức: Cũng cố, khắc sõu cỏc kiến thức về : Gúc
	-Kỹ năng: Giải thành thạo cỏc dạng bài tập về gúc, tam giỏc, đường trũn,...
	-Thỏi độ: Rốn tớnh cẩn thận trong vẽ hỡnh, ý thức liờn hệ thực tế qua bài tập
B/ Chuẩn bị:
	-GV: Thước, phấn màu
	-HS: Chuẩn bị bài tập về nhà, ụn lại kiến thức về gúc, tam giỏc, đường trũn
C/ Tiến trỡnh bài dạy: 
I, Tổ chức: 
Sĩ số : 
II- Kiểm tra
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
+ HS 1Vẽ MNK biết MN=3cm, MK= 4cm, KN =5cm , điểm A nằm trong, điểm B nằm ngoài tam giỏc
Đo cỏc gúc M,N,K? Nhận xột?
-1 hs lờn bảng
+HS 2: Sửa bài tập:
-Gọi 1 hs lờn bảng sửa
-Lớp nhận xột
A/ Sửa bài tập: Vẽ BC = 4cm, vẽ hai gúc xBC và yCB, gọi A là giao điểm của Bx và Cy ta cú tam giỏc ABC phải vẽ
III. Bài mới :
 1)ễn kiến thức cơ bản:
-Gúc là gỡ?
gúc vuụng? gúc nhọn? gúc tự? 
-Khi nào tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz?
-Khi nào tia Oy là tia phõn giỏc của gúc xOz?
-Tam giỏc ABC là hỡnh như thế nào?
-Đường trũn tõm O, bỏn kớnh R là hỡnh như thế nào?
1)/ Kiến thức cơ bản:
-Gúc: Là hỡnh gồm hai tia chung gốc
-xOy< xOz
- Nằm giữa hai cạnh củagóc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau .
-Tam giỏc ABC: Là hỡnh gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C khụng thẳng hàng
-Đường trũn tõm O, bỏn kớnh R: (O;R)
2) Luyện tập:
Giải BT 1: -Gọi hs lờn bảng vẽ hỡnh
-Muốn so sỏnh và ta cần tớnh gúc nào?
Giải BT 2: 
-Gọi 1 hs lờn bảng vẽ hỡnh
-Muốn biết gúc yOz cú phải gúc vuụng hay khụng ta làm thế nào?
-Tớnh gúc yOz như thế nào?
Giải BT 3:
-Gọi 1 hs lờn bảng vẽ hỡnh
-Tớnh gúc mOn như thế nào?
-Gúc mOn cú số đo bằng bao nhiờu?
2/ Luyện tập:
Giải BT 1/ Cho Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy, Biết , . So sỏnh gúc xOt và gúc tOy
Giải: 
Ta cú (Vỡ Ot nằm giữa Ox và Oy)
. Vậy 
Giải BT 2/ Trờn nửa mặt phẳng cú bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho . Hỏi gúc yOz cú phải là gúc vuụng khụng? Vỡ sao?
Giải: 
Vỡ nờn Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz do đú ta cú: 
Vậy gúc yOz là gúc vuụng
Giải BT 3/ Cho gúc vuụng xOy, vẽ hai tia Om và On nằm giữa Ox và Oy sao cho . Tớnh gúc mOn
Giải: 
4: HDVN:
 -Xem lại cỏc bài tập đó giải
 -Giải bài tập: Vẽ gúc nhọn xOy, gúc tự mOn, gúc bẹt tUv, gúc vuụng rAz
 -Tuần sau hoc số hỡnh tạm nghỉ đến khi KT HK II

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh23-27.doc