I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Hiểu đường tròn, hình tròn là gì? Hiểu thế nào là cung, dây cung, đường kính, bán kính.
- Kỹ năng: -Sử dụng compa thành thạo. Biết vẽ đường tròn, cung tròn.
- Thái độ: HS có ý thức cẩn thận, chính xác khi sử dụng compa, vẽ hình.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ. Thước kẻ, compa, thước đo góc, phấn màu.
2. Chuẩn bị của HS: Bảng nhóm, thuộc bài cũ. Thước kẻ có chia khoảng, compa, thước đo góc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1) Kiểm tra sĩ số - nề nếp
Lớp 6A4 vắng Lớp 6A5 vắng
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Bài mới:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
14 Hoạt động 1:
-GV hãy cho biết để vẽ đường tròn người ta dùng dụng cụ gì?
-Cho điểm O, Vẽ đường tròn tâm O bán kính 2cm.
-Vẽ đoạn thẳng đơn vị qui ước, rồi vẽ đường tròn trên bảng.
-Lấy các điểm A, B, C bất kỳ trên đường tròn. Hỏi các điểm này cách tâm O một khoảng là bao nhiêu?
-Vậy đường tròn tâm O bán kính 2cm là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng 2cm. Kí hiệu: (O; 2cm).
-Tổng quát đường tròn tâm O bán kính R là một hình gồm các điểm như thế nào?
-GV giới thiệu điểm nằm trên đường tròn: M(O; R).
Điểm nằm trong đường tròn: N.
Điểm nằm bên ngoài đường tròn: P.
-Em hãy so sánh độ dài các đoạn thẳng OM, ON và OP với R?
- Thế nào là hình tròn?
GV nhấn mạnh sự khác nhau giữa khái niệm hình tròn và đường tròn
-HS Để vẽ đường tròn ta dùng compa.
-HS Vẽ đường tròn tâm O bán kính 2cm.
-HS Các điểm A, B, C đều cách tâm một khoảng bằng 2 cm
-HS đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R. Kí hiệu: (O; R).
-HS: OM = R; ON < r;="" op=""> R.
1. Đường tròn và hình tròn:
a. Đường tròn:
Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các diểm cách O một khoảng bằng R
Ký hiệu : (O; R)
b. Hình tròn:
SGK.
Ngày soạn: 16/03/2011 Tiết: 23 Bài dạy: §8. ĐƯỜNG TRÒN I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Hiểu đường tròn, hình tròn là gì? Hiểu thế nào là cung, dây cung, đường kính, bán kính. - Kỹ năng: -Sử dụng compa thành thạo. Biết vẽ đường tròn, cung tròn. - Thái độ: HS có ý thức cẩn thận, chính xác khi sử dụng compa, vẽ hình. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ. Thước kẻ, compa, thước đo góc, phấn màu. 2. Chuẩn bị của HS: Bảng nhóm, thuộc bài cũ. Thước kẻ có chia khoảng, compa, thước đo góc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số - nề nếp Lớp 6A4 vắng Lớp 6A5 vắng 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 14’ Hoạt động 1: -GV hãy cho biết để vẽ đường tròn người ta dùng dụng cụ gì? -Cho điểm O, Vẽ đường tròn tâm O bán kính 2cm. -Vẽ đoạn thẳng đơn vị qui ước, rồi vẽ đường tròn trên bảng. -Lấy các điểm A, B, C bất kỳ trên đường tròn. Hỏi các điểm này cách tâm O một khoảng là bao nhiêu? -Vậy đường tròn tâm O bán kính 2cm là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng 2cm. Kí hiệu: (O; 2cm). -Tổng quát đường tròn tâm O bán kính R là một hình gồm các điểm như thế nào? -GV giới thiệu điểm nằm trên đường tròn: M(O; R). Điểm nằm trong đường tròn: N. Điểm nằm bên ngoài đường tròn: P. -Em hãy so sánh độ dài các đoạn thẳng OM, ON và OP với R? - Thế nào là hình tròn? GV nhấn mạnh sự khác nhau giữa khái niệm hình tròn và đường tròn -HS Để vẽ đường tròn ta dùng compa. -HS Vẽ đường tròn tâm O bán kính 2cm. -HS Các điểm A, B, C đều cách tâm một khoảng bằng 2 cm -HS đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R. Kí hiệu: (O; R). -HS: OM = R; ON R. 1. Đường tròn và hình tròn: a. Đường tròn: Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các diểm cách O một khoảng bằng R Ký hiệu : (O; R) b. Hình tròn: SGK. 11’ Hoạt động 2: -Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: -Cung tròn là gì? Dây cung là gì? Thế nào là đường kính của đường tròn? -GV yêu cầu HS vẽ đường tròn (O;2cm). Vẽ dây cung EF dài 3 cm. Vẽ đường kính PQ của đường tròn. Hỏi đường kính PQ dài bao nhiêu cm? Tại sao? -Vậy đường kính so với bán kính như thế nào? - Hãy làm bài tập 38/91 SGK -HS. Trả lời: - Bán kính của đường tròn bằng 2cm. đường kính của đường tròn bằng 4cm. - Đường kính gấp đôi bán kính -HS cả lớp độc lập làm bài; 1HS làm trên bảng. b) Đường tròn (C; 2 cm) đi qua O và A vì CO = CA = 2 cm. 2. Cung và dây cung: a. Cung: Cung là một phần của đường tròn. b. Dây cung: Dây cung là đoanï thẳng nối hai mút của cung. c. Đường kính: Đường kính của đường tròn là dây cung đi qua tâm. Đường kính gấp đôi bán kính 8’ Hoạt động 3: -GV Nêu ví dụ 1. (Bảng phụ) - Dùng bảng phụ vẽ sẵn hai đoạn thẳng AB và CD. Yêu cầu HS đọc cách làm ở SGK và so sánh hai đoạn thẳng đó. -GV nêu ví dụ 2. -Yêu cầu HS đọc cách làm ở SGK và tìm tổng độ dài của hai đoạn thẳng AB và CD mà không cần đo từng đoạn thẳng. (HS có thể hoạt động theo nhóm) - Thực hiện theo yêu cầu của GV. -HS vẽ: Tia Ox, OM = AB; MN = CD. Đo độ dài đoạn thẳng: ON = AB + CD 3. Một công dụng khác của compa: Ví dụ 1: SGK Ví dụ 2: SGK 10’ Hoạt động 4: Củng cố: GV đưa đề bài trên bảng phụ, Yêu cầu HS trả lời. b) I là trung điểm của AB c) IK = 1 cm. Bài 39/ 92 SGK a) CA = 3 cm; CB = 2 cm. DA = 3cm; DB = 2 cm. 4. Hướng dẫn dặn dò cho tiết sau: (1’) - Học bài theo SGK, nắm vững khái niện đường tròn, hình tròn, cung tròn, dây cung. - Làm bài tập 40, 41, 42/92,93 SGK; 35, 36, 37, 38/59, 60 SBT. - Tiết sau mang mỗi em một vật dụng có dạng hình tam giác IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Tài liệu đính kèm: