I. Mục tiêu :
− Kiến thức: Ôn lại các kiến thức về tia phân giác, hai góc kề bù.
− Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các kiến thức đã học vào việc giải bài tập.
− Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong khi đo, vẽ ; Rèn luyện tư duy sáng tạo, khoa học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
− Giáo viên: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
− Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học :
1. Ổn định : (2’) Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài : Kiểm tra 15 phút
Câu1: Định nghĩa tia phân giác.Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo 600. Tính góc xOz và zOy? (4đ)
Câu 2: Vẽ hai góc kề bù xOy và yOz. Biết . Vẽ tia phân giác Om của góc xOy, tia phân giác On của góc yOz. Tính ? (6 đ)
3. Bài mới : Để nắm vững hơn các kiến thức đã học, hôm nay chúng ta cùng nhau nghiên cứu giải các bài tập trong SGK.?
Nội dung Hoạt động của giáo viên v à h ọc sinh
Sửa bài kiểm tra:
Câu 1:
Câu 2:
Bài tập33 :
Ta có: (kề bù)
hay
.
Vì Ot là tia phân giác của góc xOy nên ta lại có: .
Vậy: .
(Hoặc ta có thể tính như sau:
).
Hoạt động 1: Sửa bài kiểm tra
Hoạt động 2 : Bài tập 33.
a) Gọi học sinh đọc bài tập 33 SGK.
HS: Đọc bài tập 33 SGK.
GV:Đối với một bài tập hình ta nên tóm tắt đề toán và vẽ hình trước khi giải.
HS:
GV: Hai góc xOy và yOx’ là hai góc kề bù ta suy ra điều gì ?
HS : Trả lời
GV: Ot là tia phân giác của góc xOy ta suy ra điều gì ?
HS:
GV:Ở đây ta có 2 cách để tính :
+ ;
+ .
HS: Nghe giảng.
f) Cho học sinh đứng tại chỗ trình bày lời giải.
HS: Tự trình bày lời giải.
g) Nhận xét và chữa bài tập.
Tiết 22: LUYỆN TẬP Ngày soạn : 6 / 3 / 2008. I. Mục tiêu : − Kiến thức: Ôn lại các kiến thức về tia phân giác, hai góc kề bù. − Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các kiến thức đã học vào việc giải bài tập. − Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong khi đo, vẽ ; Rèn luyện tư duy sáng tạo, khoa học. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : − Giáo viên: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. − Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập. III. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định : (2’) Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài : Kiểm tra 15 phút Câu1: Định nghĩa tia phân giác.Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo 600. Tính góc xOz và zOy? (4đ) Câu 2: Vẽ hai góc kề bù xOy và yOz. Biết . Vẽ tia phân giác Om của góc xOy, tia phân giác On của góc yOz. Tính ? (6 đ) 3. Bài mới : Để nắm vững hơn các kiến thức đã học, hôm nay chúng ta cùng nhau nghiên cứu giải các bài tập trong SGK.? Nội dung Hoạt động của giáo viên v à h ọc sinh Sửa bài kiểm tra: Câu 1: Câu 2: Bài tập33 : Ta có: (kề bù) hay Þ. Vì Ot là tia phân giác của góc xOy nên ta lại có: . Vậy: . (Hoặc ta có thể tính như sau: ). Hoạt động 1: Sửa bài kiểm tra Hoạt động 2 : Bài tập 33. a) Gọi học sinh đọc bài tập 33 SGK. HS: Đọc bài tập 33 SGK. GV:Đối với một bài tập hình ta nên tóm tắt đề toán và vẽ hình trước khi giải. HS: GV: Hai góc xOy và yOx’ là hai góc kề bù ta suy ra điều gì ? HS : Trả lời GV: Ot là tia phân giác của góc xOy ta suy ra điều gì ? HS: GV:Ở đây ta có 2 cách để tính : + ; + . HS: Nghe giảng. f) Cho học sinh đứng tại chỗ trình bày lời giải. HS: Tự trình bày lời giải. g) Nhận xét và chữa bài tập. Bài tập 34 : Ta có: (kề bù) hay suy ra: . Vì Ot là tia phân giác của góc xOy nên ta có: . Vì Ot’ là tia phân giác của góc x’Oy nên ta có: . Vậy: ; ; . Hoạt động 3 : Bài tập 34. a) Gọi học sinh đọc bài tập 34 SGK. GV:Gọi học sinh tóm tắt đề toán. HS: GV: Gọi học sinh vẽ hình. HS : GV: Hướng dẫn học sinh giải từng bước bằng các câu hỏi dẫn dắt. HS: gi ải v à tr ình b ày v ào vở 5. Hướng dẫn học ở nhà : (6’) a) Bài vừa học : − Xem kĩ lại các bài tập đã giải ở lớp. − Bài tập ở nhà : Bài 35, 36, 37 SGK. b) Bài sắp học : “Thực hành đo góc trên mặt đất” Chuẩn bị: Đọc trước bài thực hành và chuẩn bị mỗi tổ 3 cọc tiêu 1m. IV. Rút kinh nghiệm và bổ sung :
Tài liệu đính kèm: