Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 22: Luyện tập - Năm học 2008-2009

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 22: Luyện tập - Năm học 2008-2009

I-Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :

- Củng cố các khái niệm đã học về góc và các quan hệ giữa hai góc .

- Rèn kỹ nằng vẽ góc, đo góc, vẽ tia phân giác của một góc nhận biết tia nằm giữa hai tia khác .

- Tập tính chính xác và cẩn thận khi đo, vẽ .

 II- Chuẩn bị:

 GV: Bảng phụ ,thước thẳng ,thước đo góc,com pa,máy tính

 HS thước thẳng,thước đo góc,compa,máy tính

III- Hoạt động dạy học:

 1. Kiểm tra bài cũ

 Thế nào là tia phân giác của một góc ?

 Hãy diễn tả khái niệm này bằng nhiều cách khác nhau .

 2.Bài mới

Hướng dẫn của thầy giáo Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Luyện vẽ góc đơn giản và tính số đo các góc .

Bài tập 33 :

- Cho HS vẽ hình theo đề bài .

- Có những cách tính nào ? (C1 : sử dụng tính chất của hai góc kề bù; C2 : x'Ôt = x'Ôy+yOt)

- Chọn cách nào ? vì sao ? Cách 1 bởi khỏi tính x'Ôy và và chứng tỏ Oy nằm giữa Ox' và Ot .

- Yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán .

Bài tập 34 :

- Tương tự bài tập 33, HS vẽ hình và tính góc x'Ôt và xÔt' .

- Riêng việc tính góc tÔt' ta có nhiều cách :

 C1 : tÔt' = xÔt' - xÔt

 C2 : tÔt' = x'Ôt - x'Ôt'

 C3 : tÔt' = tÔy - yÔt'

 C4 : tÔt' = xÔx' - (xÔt + x'Ôt')

 Bài tập 33 :

Ta có xÔt = xÔy/2 = 650

(vì Ot là phân giác góc xÔy)

Vì xÔt và tÔx' kề bù nên xÔt+tÔx'=1800 Suy ra x'Ôt = 1800 - xÔt = 1800 - 650 = 1150

Bài tập 34 :

Kết quả :

 x'Ôt = 1300 , xÔt' = 1400 ; tÔt' = 900

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 303Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 22: Luyện tập - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 22	luyện tập
I-Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Củng cố các khái niệm đã học về góc và các quan hệ giữa hai góc .
Rèn kỹ nằng vẽ góc, đo góc, vẽ tia phân giác của một góc nhận biết tia nằm giữa hai tia khác .
Tập tính chính xác và cẩn thận khi đo, vẽ .
 II- Chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ ,thước thẳng ,thước đo góc,com pa,máy tính
 HS thước thẳng,thước đo góc,compa,máy tính
III- Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ
	Thế nào là tia phân giác của một góc ? 
 Hãy diễn tả khái niệm này bằng nhiều cách khác nhau .
 2.Bài mới
hướng dẫn của thầy giáo
hoạt động học sinh 
y
Hoạt động 1: Luyện vẽ góc đơn giản và tính số đo các góc .
Bài tập 33 :
Cho HS vẽ hình theo đề bài .
Có những cách tính nào ? (C1 : sử dụng tính chất của hai góc kề bù; C2 : x'Ôt = x'Ôy+yOt)
Chọn cách nào ? vì sao ? Cách 1 bởi khỏi tính x'Ôy và và chứng tỏ Oy nằm giữa Ox' và Ot .
Yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán .
Bài tập 34 :
Tương tự bài tập 33, HS vẽ hình và tính góc x'Ôt và xÔt' .
Riêng việc tính góc tÔt' ta có nhiều cách :
	C1 : tÔt' = xÔt' - xÔt
	C2 : tÔt' = x'Ôt - x'Ôt'
	C3 : tÔt' = tÔy - yÔt'
	C4 : tÔt' = xÔx' - (xÔt + x'Ôt')
t
Bài tập 33 :
1300
x'
x
O
Ta có xÔt = xÔy/2 = 650 
(vì Ot là phân giác góc xÔy)
Vì xÔt và tÔx' kề bù nên xÔt+tÔx'=1800 Suy ra x'Ôt = 1800 - xÔt = 1800 - 650 = 1150
y
Bài tập 34 :
t'
t
x'
x
1000
O
Kết quả :
 x'Ôt = 1300 , xÔt' = 1400 ; tÔt' = 900
Hoạt động 4 : Luyện vẽ hình và tính toán hình học phức tạp hơn
Bài tập 36 :
HS vẽ hình theo đề bài .
GV hướng dẫn HS cách tính mÔn theo thư tự tính các góc yÔz, nÔy, mÔy .
Có nhận xét gì về số đo của góc tạo bởi hai đường phân giác của hai góc kề nhau ? 
Bài tập 37 :
HS vẽ hình theo đề bài .
Vì sao tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz ? Lúc đó ta có hệ thức nào ? (GV hướng dẫn HS tính và trình bày bài giải)
Vì sao tia Om nằm giữa hai tia Ox và On ?
Có cách tính nào khác để được số đo góc mÔn ?
n
z
y
Bài tập 36 :
m
O
x
Kết quả :
yÔz = 500, nÔy = 250, mÔy = 400.
n
y
z
Bài tập 37 :
m
O
x
Kết quả :
	yÔz = 900 ; mÔn = 600
IV-Hướng dẫn về nhà:
HS hoàn thiện các bài tập đã sửa và hướng dẫn . 
Làm tiếp bài tập số 35 (tương tự bài tập 34)
Tiết sau : Thực hành đo góc trên mặt đất (Các nhóm chuẩn bị dụng cụ thực hành theo sự phân công của GV)
v-Điều chỉnh tiếtdạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
VI-rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docT22-lt-h6.doc