A.Mục tiêu
ã Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của góc.
ã Rèn kĩ năng giải bài tập về tính góc , kĩ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của góc để làm bài tập.
ã Rèn kĩ năng vẽ hình.
B.Chuẩn bị : SGK, thước thẳng, thước đo độ .
C.Tiến trình dạy học
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của thàyvà trò Nội dung ghi bảng
Yêu cầu 2 HS lên bảng kiểm tra :
HS1 : Vẽ góc aOb=1800,
vẽ tia phân giác Ot của góc aOb; tính các góc aOt,tOb ?
HS2 : Vẽ góc AOB kề bù góc BOC, góc AOB=600. Vẽ tia phân giác OD;OK của các góc AOB và BOC, tính góc DOK ?
Nhận xét 2 HS lên bảng trả lời :
HS1 :
t
a O b
HS2 :
Tuần 28 Tiết 22 Ngày soạn : 11/3 ngày dạy : 18/3 Luyện tập – kiểm tra 15 phút A.Mục tiêu Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của góc. Rèn kĩ năng giải bài tập về tính góc , kĩ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của góc để làm bài tập. Rèn kĩ năng vẽ hình. B.Chuẩn bị : SGK, thước thẳng, thước đo độ . C.Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ Hoạt động của thàyvà trò Nội dung ghi bảng Yêu cầu 2 HS lên bảng kiểm tra : HS1 : Vẽ góc aOb=1800, vẽ tia phân giác Ot của góc aOb; tính các góc aOt,tOb ? HS2 : Vẽ góc AOB kề bù góc BOC, góc AOB=600. Vẽ tia phân giác OD;OK của các góc AOB và BOC, tính góc DOK ? Nhận xét 2 HS lên bảng trả lời : HS1 : t a O b A B C O K D HS2 : 3.Luyện tập 1.Bài 36(sgk) Yêu cầu HS đọc đề bài Yêu cầu HS vẽ hình Hãy tính ? Gợi ý : ? 2.Bài 2 : Cho góc AOB kề bù góc BOC và góc AOB gấp 2 lần góc BOC. Vẽ tia phân giác OM của góc BOC.Tính góc AOM ? Chú ý là để vẽ hình ta nên tính toán trước 3.Luyện tập gấp giấy cắt hình Hãy cắt 2 góc vuông rồi đặt lên nhau như hình vẽ . Giải thích tại sao : Hai góc xOz và yOt bằng nhau? Tia phân giác của 2 góc yOz và xOt trùng nhau ? t O x y z m 1 HS đọc đề bài Vẽ hình vào vở , 1 HS vẽ hình trên bảng z O x y m n Tính : Tia Oz và Oy cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox mà : Suy ra tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz. Tia Om là tia phân giác của góc xOy nên: Tia On là tia phân giác góc yOz nên : Mà tia Oy nằm giữa 2 tia Om, On M A B O C Đọc kĩ bài và vẽ hình : Tính : Theo đầu bài thì 2 góc AOB và BOC kề bù nên : Thực hiện như yêu cầu : Giải thích miệng : Om nằm giữa các tia Ox,Oy,Oz,Ot Nên tia phân giác của 2 góc trên trùng nhau. 4.Củng cố , hướng dẫn về nhà Mỗi góc khác góc bẹt có mấy tia phân giác ? Muốn chứng minh tia Ot là phân giác của góc xOy là ta làm thế nào ? Bài tập về nhà : 37 (sgk); 31,33,34 (sbt). Chuẩn bị thực hành 2 tiết Kiểm tra 15phút đề bài Trên nủa mặt phẳng bờ chứa tia Om , vẽ góc mOa = 420 , góc mOb = 840. a/ Trong 3 tia Om, Oa, Ob tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao? b/ Tính góc bOa c/ Tia Oa có là tia phân giác của góc mOb không? Vì sao? đáp án – Biểu điểm - Vẽ hình đúng, chính xác (2đ) a/ Tia Oa nằm giữa tia Om và tia Ob vì góc mOa = 420 < góc mOa = 840 (3đ) b/ Do tia Oa nằm giữa tia Om và Ob nên có: <mOa + <bOa = <mOb (1,5đ) Thay số : 420+<bOa = 840 < bOa = 840- 420 <bOa = 420 Vậy <bOa = 420 (1,5đ) c/ Tia Oa có là phân giác của góc mOb vì: - Tia Oa nằm giữa tia Om, Ob (phần a) (1đ) - góc mOa = góc bOa (= 420) (phần b) (1đ)
Tài liệu đính kèm: