I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Củng cố cho hs kiến thức: trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, bao gìơ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho góc xOy = m0 (00 < m0=""><1800).>1800).>
2. Kỹ năng:
Tiếp tục rèn cho hs kĩ năng vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.
3. Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận,chính xác khi đo và vẽ hình.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc.
2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc.
III. Tiến trình hoạt động:
1.ổn định
Lớp 6A: .
Lớp 6B: .
2.Ôn lại kiến thức
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
Yêu cầu 2 hs lần lượt đứng tại chỗ trả lời
? Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
? nêu nhận xét khi vẽ góc trên nửa mặt phẳng
? Khi nào tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz? Hs nêu lại khái niệm các loại góc (sgk tr 78)
Nhận xét được: Trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ là tia Ox, bao giờ cũng vẽ đươc một và chỉ một tia Oy sao cho góc xOy có số đo m0 (00 < m0=""><1800).>1800).>
Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz khi góc xOy có số đo nhỏ hơn góc xOz.
3. Luyện tập
Bài 1: Vẽ góc = 600
? Để vẽ được 1 góc ta cần dụng cụ gì?
?Hãy xem lại ví dụ trong tiết trước cô đã dạy để vẽ được góc = 600
? các góc có số đo nhỏ hơn 900 gọi chung là góc gì?
Bài 2: Vẽ góc = 900
Thực hiện các bài tập sau tương tự bài 1và 2
Bài 3: Vẽ góc = 1200
Bài 4: Vẽ góc = 1800
Bài 5:( (Bài 27 sgk- t85)
Yêu cầu hs tìm hiểu đề bài
Hướng dẫn hs vẽ hình:
+ Trên cùng nửa mp bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB, OC sao cho = 1450 , = 550
Tính số đo
Gợi ý cho Hs
? trong 3 tia OA, OB, OC thì tia nào nằm giữa?
= 550 vậy cần thêm 1 góc bao nhiêu nữa thì được góc 1450 ?
Với bài 27 này sau khi học §4. Chứng ta sẽ dễ dàng giải hơn.
Chú ý đến thao tác vẽ hình của những hs yếu kém để giúp đỡ kịp thời.
Để vẽ góc ta cần thước thẳng và thước đo góc
Ôn lại bài trước, cố gắng tự vẽ được góc = 600 theo yêu cầu
-1 Hs lên bảng vẽ và trình bày Cách vẽ
Hs đọc đề bài, vẽ hình theo yêu cầu
- Nhớ lại về góc nhọn.
Hs nhận ra đó là góc vuông
Đối với vẽ góc vuông có thể lợi dụng sự vuông góc của 2 mép thước kề nhau để vẽ
Hs nhớ lại về góc tù
Hs nhớ lại về góc bẹt
Tính góc theo hd của gv
Bài 1: Vẽ góc = 600
- Vẽ tia Ox bất kì
- Vẽ tia Oy tạo với tia Ox một góc 600
=> = 600 là góc phải vẽ
Bài 2: Vẽ góc = 900
y
O x
Bài 3: Vẽ góc = 1200
Bài 4: Vẽ góc = 1800
Bài 27 – sgk tr 85
B . .C
.
O A
= 1450 - 550
= 900
Ngày soạn: 28/ 02/ 2013 Ngày dạy: + 6A + 6B : / 03/ 2013. Tiết 22: BÀI TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cho hs kiến thức: trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, bao gìơ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho góc xOy = m0 (00 < m0 <1800). 2. Kỹ năng: Tiếp tục rèn cho hs kĩ năng vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc. 3. Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận,chính xác khi đo và vẽ hình. II. Chuẩn bị đồ dùng: 1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc. 2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc. III. Tiến trình hoạt động: 1.ổn định Lớp 6A: .. Lớp 6B: .. 2.Ôn lại kiến thức HĐ của GV HĐ của HS Nội dung Yêu cầu 2 hs lần lượt đứng tại chỗ trả lời ? Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt. ? nêu nhận xét khi vẽ góc trên nửa mặt phẳng ? Khi nào tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz? Hs nêu lại khái niệm các loại góc (sgk tr 78) Nhận xét được: Trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ là tia Ox, bao giờ cũng vẽ đươc một và chỉ một tia Oy sao cho góc xOy có số đo m0 (00 < m0 <1800). Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz khi góc xOy có số đo nhỏ hơn góc xOz. 3. Luyện tập Bài 1: Vẽ góc = 600 ? Để vẽ được 1 góc ta cần dụng cụ gì? ?Hãy xem lại ví dụ trong tiết trước cô đã dạy để vẽ được góc = 600 ? các góc có số đo nhỏ hơn 900 gọi chung là góc gì? Bài 2: Vẽ góc = 900 Thực hiện các bài tập sau tương tự bài 1và 2 Bài 3: Vẽ góc = 1200 Bài 4: Vẽ góc = 1800 Bài 5:( (Bài 27 sgk- t85) Yêu cầu hs tìm hiểu đề bài Hướng dẫn hs vẽ hình: + Trên cùng nửa mp bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB, OC sao cho = 1450 , = 550 Tính số đo Gợi ý cho Hs ? trong 3 tia OA, OB, OC thì tia nào nằm giữa? = 550 vậy cần thêm 1 góc bao nhiêu nữa thì được góc 1450 ? Với bài 27 này sau khi học §4. Chứng ta sẽ dễ dàng giải hơn. Chú ý đến thao tác vẽ hình của những hs yếu kém để giúp đỡ kịp thời. Để vẽ góc ta cần thước thẳng và thước đo góc Ôn lại bài trước, cố gắng tự vẽ được góc = 600 theo yêu cầu -1 Hs lên bảng vẽ và trình bày Cách vẽ Hs đọc đề bài, vẽ hình theo yêu cầu Nhớ lại về góc nhọn. Hs nhận ra đó là góc vuông Đối với vẽ góc vuông có thể lợi dụng sự vuông góc của 2 mép thước kề nhau để vẽ Hs nhớ lại về góc tù Hs nhớ lại về góc bẹt Tính góc theo hd của gv Bài 1: Vẽ góc = 600 Vẽ tia Ox bất kì Vẽ tia Oy tạo với tia Ox một góc 600 => = 600 là góc phải vẽ Bài 2: Vẽ góc = 900 y O x Bài 3: Vẽ góc = 1200 Bài 4: Vẽ góc = 1800 Bài 27 – sgk tr 85 B . .C . O A = 1450 - 550 = 900 4. Củng cố ? Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt? ? Cách vẽ 1 góc khi đã biết số đo. 5. Hướng dẫn về nhà Xem lại cách vẽ các loại góc trong giờ đã ôn và thực hiện lại cho thành thạo. Chuẩn bị cho giờ sau: đọc trước §4, xem lại tính chất điểm nằm giữa hai điểm hkì I. Bài tập: các bài tập tương tự trong SBT.
Tài liệu đính kèm: