Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 22, Bài 7: Thực hành Đo góc trên mặt đất - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thu Thủy

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 22, Bài 7: Thực hành Đo góc trên mặt đất - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thu Thủy

I - MỤC TIÊU

 - Kiến thức cơ bản : HS biết cách dùng giác kế để đo góc trên mặt đất .

 - Kỹ năng : Biết được cấu tạo và tác dụng của giác kế .

 - Thái độ : Rèn tính cẩn thận , chính xác .

II - CHUẨN BỊ

 - Giáo viên : Giác kế - 2 cọc tiêu dài 1,5 m - Phương án tổ chức - Hoạt động nhóm .

 - Học sinh : Nghiên cứu trước nội dung bài học - Giấy - Bút .

III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 1 . Ổn định tình hình lớp : ( 1' )

 2 . Kiểm tra bài cũ : ( 4' )

 Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học - nội qui thực hành .

 3 . Dạy học bài mới :

TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

23’

15’ GV giới thiệu giác kế .

* Cấu tạo : Gồm 1 đĩa tròn đặt nằm ngang trên giá ba chân . Mặt đĩa có chia độ . Trên đĩa thanh quay xung quanh tâm của đĩa ; ở hai đầu của thanh có gắn hai tấm thẳng đứng , mỗi tấm có 1 khe hở . Hai khe hở và tâm của đĩa thẳng hàng .

* Tác dụng : Để đo góc trên mặt đất .

* Cách đo góc :

Cho HS đọc SGK .

GV cho HS quan sát hình 4 / 42 ( SGK )

GV thực hiện theo từng bước ( SGK ) Sau đó gọi vài HS thực hiện .

? Khi thực hành cần chú ý gì ?

Dựa vào bước 2 ; 3 , tại sao ta được ACB ?

* Củng cố :

- GV cho HS sử dụng giác kế ( làm quen ) theo đơn vị tổ ( nhóm ) .

- GV đến từng nhóm Kiểm tra bài cũ để uốn nắn .

HS quan sát giác kế đồng thời nghe giáo viên giới thiệu cấu tạo của giác kế.

HS quan sát GV thực hiện .

HS thực hiện .

HS : Đặt giác kế sao cho đĩa tròn nằm ngang , tâm của nó nằm trên đường thẳng đi qua đỉnh của góc .

- Dựa vào góc quay của giác kế có trên mặt đĩa .

HS chia thành nhóm và làm quen dần với giác kế .

 1) Dụng cụ đo góc trên mặt đất .

* Cấu tạo ( SGK ) .

* Tác dụng .

2. Cách đo góc trên mặt đất ( SGK )

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 22, Bài 7: Thực hành Đo góc trên mặt đất - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thu Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn ..../..../20...
Ngày giảng ..../..../20...
Tuần ....
Tiết 22 .
x 7 . THỰC HÀNH
ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT
I - MỤC TIÊU 
 - Kiến thức cơ bản : HS biết cách dùng giác kế để đo góc trên mặt đất .
 - Kỹ năng : 	Biết được cấu tạo và tác dụng của giác kế .
 - Thái độ :	Rèn tính cẩn thận , chính xác .
II - CHUẨN BỊ 
 - Giáo viên : Giác kế - 2 cọc tiêu dài 1,5 m - Phương án tổ chức - Hoạt động nhóm .
 - Học sinh :	 Nghiên cứu trước nội dung bài học - Giấy - Bút .
III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1 . Ổn định tình hình lớp : ( 1' ) 
 2 . Kiểm tra bài cũ : ( 4' ) 	
	Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học - nội qui thực hành .
 3 . Dạy học bài mới :
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG 
23’
15’
GV giới thiệu giác kế .
* Cấu tạo : Gồm 1 đĩa tròn đặt nằm ngang trên giá ba chân . Mặt đĩa có chia độ . Trên đĩa thanh quay xung quanh tâm của đĩa ; ở hai đầu của thanh có gắn hai tấm thẳng đứng , mỗi tấm có 1 khe hở . Hai khe hở và tâm của đĩa thẳng hàng .
* Tác dụng : Để đo góc trên mặt đất .
* Cách đo góc :
Cho HS đọc SGK .
GV cho HS quan sát hình 4 / 42 ( SGK ) 
GV thực hiện theo từng bước ( SGK ) Sau đó gọi vài HS thực hiện .
? Khi thực hành cần chú ý gì ?
Dựa vào bước 2 ; 3 , tại sao ta được ACB ?
* Củng cố :
- GV cho HS sử dụng giác kế ( làm quen ) theo đơn vị tổ ( nhóm ) .
- GV đến từng nhóm Kiểm tra bài cũ để uốn nắn .
HS quan sát giác kế đồng thời nghe giáo viên giới thiệu cấu tạo của giác kế.
HS quan sát GV thực hiện .
HS thực hiện .
HS : Đặt giác kế sao cho đĩa tròn nằm ngang , tâm của nó nằm trên đường thẳng đi qua đỉnh của góc .
- Dựa vào góc quay của giác kế có trên mặt đĩa .
HS chia thành nhóm và làm quen dần với giác kế .
1) Dụng cụ đo góc trên mặt đất .
* Cấu tạo ( SGK ) .
* Tác dụng .
2. Cách đo góc trên mặt đất ( SGK ) 
 4 . Hướng dẫn dặn dò : ( 2' )
	- Cần nắm kỹ các bước .
	- Chuẩn bị : dụng cụ theo từng nhóm để thực hành .
	- Tiết sau thực hành .
IV - RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG
Ngày soạn ..../..../20...
Ngày giảng ..../..../20...
Tuần ....
Tiết 23 .
THỰC HÀNH
( tiếp theo )
I - MỤC TIÊU 
 - Kiến thức cơ bản : HS biết cách dùng giác kế để đo góc trên mặt đất .
 - Kỹ năng : 	Biết được cấu tạo và tác dụng của giác kế .
 - Thái độ :	Rèn tính cẩn thận , chính xác .
II - CHUẨN BỊ 
 - Giáo viên : Giác kế - Phương án tổ chức + hoạt động nhóm .
 - Học sinh :	 2 cọc tiêu giấy bút .
III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1 . Ổn định tình hình lớp : ( 3' ) 	- Ra sân để chuẩn bị thực hành .
	- Kiểm tra bài cũ sự chuẩn bị của học sinh .
 2 . Bài cũ: 
	HS nghiên cứu các bước để đo góc trên mặt đất .
 3 . Dạy học bài mới :
	- GV đóng các cọc tiêu A , B trên saan . Xác định các điểm C ( 3 vị trí ) cho mỗi nhóm .
	- Yêu cầu xác định số đo góc ACB .
	- GV yêu cầu : Mỗi HS của nhóm đều được thực hành đo . Xác định số đo của góc ACB ở từng vị trí của điểm C .
	- Đại diện nhóm trình bày các bước thực hiện và ghi kết quả sau khi các HS trong nhóm thống nhất .
PHIẾU THỰC HÀNH
	+ Đo góc ACB trên mặt đất .
	+ Các bước tiến hành đo ACB :
	Ÿ Bước 1 :
	Ÿ Bước 2 :
	Ÿ Bước 3 :
	Ÿ Bước 4 :
	Nhóm :
Dụng cụ : đủ hay thiếu 
Ý thức kỹ luật
Kết quả thực hành
Tự đánh giá
- bạn : ACB =
- bạn : ACB =
.
.
.
.
	* Củng cố :
- GV Kiểm tra bài cũ 1 trong ba vị trí của nhóm ( có thể cử 1 nhóm trình bày lại cách đo ) .
 4 . Hướng dẫn dặn dò :
	- Nắm kỹ phần lý thuyết để thực hành phép đo .
	- Chuẩn bị tiết sau x8 . Đường tròn : Mỗi HS đem Compa .
IV - RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG

Tài liệu đính kèm:

  • docTHUCHANH DO GOC TREN MAT DAT TIET 2122.doc