I.MỤC TIÊU :
Củng cố tính chất “cộng đoạn thẳng” ; tia phân giác của góc.
HS nhận biết được tia phân giác của góc; vẽ được tia phân giác của góc.
II.CHUẨN BỊ : GV: Thước thẳng, compa , thước đo góc.
HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
Kiểm tra : + Tia Oz như thế nào gọi là tia phân giác của góc xÔy ?
+ Bài tập 33 / 87 SGK ( kiểm tra 1 hs )
Bài mới :
Giáo viên Học sinh
* Ot là tia phân giác của
góc xOy nên suy ra xÔt = ?
* Ot là tia phân giác của góc xOy nên suy ra: x'Ôt = ?
* Vậy, tÔt bằng tổng các góc nào ?
* xÔtbằng tổng các góc nào ?
* tÔtbằng tổng các góc nào ? * xÔt = tÔy = xÔy = 500
x'Ôt = tÔy = xÔy = 400
* xÔt = xÔy + yÔt
* xÔt = xÔy + tÔy
* tÔt = tÔy + yÔt * Bài tập 34 / SGK
xÔy = 1000 => yÔx = 800
(vì xÔy, yÔx kề bù nhau)
Do Ot là tia phân giác của
góc xOy nên suy ra:
xÔt = tÔy = xÔy = 500
Do Ot là tia phân giác của góc xOy nên suy ra:
x'Ôt = tÔy = xÔy = 400
Vậy, xÔt = xÔy + yÔt = 1300
xÔt = xÔy + tÔy = 1400
tÔt = tÔy + yÔt = 900
* Vì Om là tia phân giác của
xÔy nên suy ra điều gì ?
* On là tia phân giác của
xÔz nên suy ra điều gì ?
mÔn = ?
* suy ra: mÔy = 150
* nÔy = 400
* mÔn = mÔy + nÔy * Bài tập 36 / SGK
( xÔy = 300 ; xÔz = 800)
Vì Om là tia phân giác của
xÔy nên suy ra: mÔy = 150
Vì On là tia phân giác của
xÔz nên suy ra: nÔy = 400
=> mÔn = mÔy + nÔy = 150 + 400 = 550
Ngày Soạn : 05 / 03 Tiết 21 Luyện Tập I.MỤC TIÊU : @ Củng cố tính chất “cộng đoạn thẳng” ; tia phân giác của góc. @ HS nhận biết được tia phân giác của góc; vẽ được tia phân giác của góc. II.CHUẨN BỊ : Ä GV: Thước thẳng, compa , thước đo góc. Ä HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : â Kiểm tra : + Tia Oz như thế nào gọi là tia phân giác của góc xÔy ? + Bài tập 33 / 87 SGK ( kiểm tra 1 hs ) ã Bài mới : Giáo viên Học sinh * Ot là tia phân giác của góc xOy nên suy ra xÔt = ? * Ot’ là tia phân giác của góc x’Oy nên suy ra: x'Ôt’ = ? * Vậy, t’Ôt bằng tổng các góc nào ? * xÔt’bằng tổng các góc nào ? * tÔt’bằng tổng các góc nào ? * xÔt = tÔy = xÔy = 500 x'Ôt’ = t’Ôy = x’Ôy = 400 * x’Ôt = x’Ôy + yÔt * xÔt’ = xÔy + t’Ôy * tÔt’ = t’Ôy + yÔt * Bài tập 34 / SGK xÔy = 1000 => yÔx’ = 800 (vì xÔy, yÔx’ kề bù nhau) Do Ot là tia phân giác của góc xOy nên suy ra: xÔt = tÔy = xÔy = 500 Do Ot’ là tia phân giác của góc x’Oy nên suy ra: x'Ôt’ = t’Ôy = x’Ôy = 400 Vậy, x’Ôt = x’Ôy + yÔt = 1300 xÔt’ = xÔy + t’Ôy = 1400 tÔt’ = t’Ôy + yÔt = 900 * Vì Om là tia phân giác của xÔy nên suy ra điều gì ? * On là tia phân giác của xÔz nên suy ra điều gì ? è mÔn = ? * suy ra: mÔy = 150 * nÔy = 400 * mÔn = mÔy + nÔy * Bài tập 36 / SGK ( xÔy = 300 ; xÔz = 800) Vì Om là tia phân giác của xÔy nên suy ra: mÔy = 150 Vì On là tia phân giác của xÔz nên suy ra: nÔy = 400 => mÔn = mÔy + nÔy = 150 + 400 = 550 * Theo bài, tia Oy có nằm giữa 2 tia Ox và Oz không ? è điều gì ? yÔz = ? * Tia Oy có nằm giữa 2 tia Ox và Oz => yÔz = xÔz – xÔy = 1200 – 300 = 900 * Bài tập 37 / SGK (xÔy = 300 ; xÔz = 1200) a) Do Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz nên : yÔz = xÔz – xÔy = 1200 – 300 = 900 b) Om nằm giữa haiø tia Ox và On nên suy ra: mÔn = xÔn – xÔy = 600 – 150 = 450 Lời dặn : e Xem lại định nghĩa tia phân giác của góc; tính chất “khi nầo thì xÔz + zÔy = xÔy ?” e Tập làm lại các bài tập đã giải và làm các bài tập còn lại.
Tài liệu đính kèm: