I/ MỤC TIÊU:
-Kiến thức: HS hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho xOy = m0( 0<><>
-Kĩ năng: HS biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.
-Thái độ: Đo, vẽ cẩn thận, chính xác.
II/ CHUẨN BỊ:
-GV: Thước thẳng, thước đo góc.
-HS: Thước thẳng, thước đo góc.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Gợi mở, trực quan, đặt và giải quyết vấn đề
IV/ TIẾN TRÌNH:
1/. Ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh
2/. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Hoạt động 1:
Khi nào thì xOy + yOx = xOz
Làm bài tập 19/ 82 SGK.
Cả lớp theo dõi bài làm của bạn.
GV sưả sai- ghi điểm.
Vì xOy và yOy’ là 2 góc kề bù
xOy + yOy’ = 1800
1200+ yOy’ = 1800
yOy’ = 1800 – 1200
Vậy yOy’ = 600
Tiết:20 VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO Ngày dạy: I/ MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho xOy = m0( 0< m< 180) -Kĩ năng: HS biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc. -Thái độ: Đo, vẽ cẩn thận, chính xác. II/ CHUẨN BỊ: -GV: Thước thẳng, thước đo góc. -HS: Thước thẳng, thước đo góc. III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, trực quan, đặt và giải quyết vấn đề IV/ TIẾN TRÌNH: 1/. Ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh 2/. Kiểm tra bài cũ: HS1: Hoạt động 1: Khi nào thì xOy + yOx = xOz Làm bài tập 19/ 82 SGK. Cả lớp theo dõi bài làm của bạn. GV sưả sai- ghi điểm. 1200 x y’ y Vì xOy và yOy’ là 2 góc kề bù xOy + yOy’ = 1800 1200+ yOy’ = 1800 yOy’ = 1800 – 1200 Vậy yOy’ = 600 3/. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài giảng GV yêu cầu HS tự đọc SGK và vẽ vào tập. Gọi 1 HS lên bảng trình bày vừa tiến hành vẽ. -Đặt thước đo góc trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho tâm thước trùng với đỉnh O, tia Ox đi qua vạch O. -Kẻ tia Oy đi qua vạch chỉ 400 của thước. Một HS khác lên kiểm tra hình vẽ của bạn. +Để vẽ góc ABC = 1350 em sẽ tiến hành như thế nào? HS: Đầu HS lên bảng bảng vẽ, các HS còn lại vẽ vào tập. GV hỏi: Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia BA, ta vẽ được mấy tia BC sao cho ABC = 1350 rút ra nhận xét. Có nhận xét gì về vị trí của ba tia Ox; Oy; Oz? Giải thích lý do ? 1 HS lên vẽ hình. GV: Gọi 1 HS đọc đề bài. 1 HS khác lên kiểm tra lại hình vẽ. Nhận xét. GV: Trên nửa mặt phẳng chứa tia Ox vẽ xOy = m0; xOz = n0 m< n. Hỏi tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? (GV chỉ lên hình vẽ của BT1). 1/ Vẽ góc trên nửa mặt phẳng: O x y 500 Ví dụ 1: Cho tia Ox, vẽ góc xOy sao cho xOy = 500 Ví dụ 2: Vẽ góc ABC biết ABC = 1350 1350 B C A Nhận xét: (SGK/ 83) Trên nữa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao chob xOy =m (độ) 2/ Vẽ hai góc trên nữa mặt phẳng: Ví dụ 1: Vẽ xOy = 300; xOz = 750 O x y z 300 trên cùng một nửa mặt phẳng . Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz vì xOy < xOz ( 300< 750) 1200 O a b c Ví dụ 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng mặt phẳng có bờ chứa tia Oa vẽ aOb = 1200 ; aOc = 1450 . Nhận xét về vị trí của tia Oa, Ob, Oc. Tia Ob nằm giữa tia Oa và Oc vì aOb < aOc ( 1200 < 1450). *Nhận xét: (SGK/ 84) xOy = m0, xOz = n0 vì m0 < n0 nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz 4/. Củng cố: Bài tập: Cho tia Ax . Vẽ tia Ay sao cho xAy = 580 . Vẽ đựơc mấy tia Ay? Bài tập: Vẽ ABC = 900 Bằng 2 cách: Cách 1: Dùng thước đo độ. Cách 2: Dùng êke vuông. Bài tập: Điền tiếp vào dấu để được câu đúng: 1/ Trên nửa mặt phẳng .bao giờ cũng tia Oy sao cho xOy = n0 2/ Trên nửa mặt phẳng cho trước vẽ xOy = m0; xOz = n0. Nếu m< n thì 3/ Vẽ aOb = m0; aOc = n0 ( m< n) -Tia Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc nếu .......... -Tia Oa nằm giữa tia Ob và Oc nếu 580 580 A y y x (I) (II) Vẽ được 2 tia Ay sao cho xAy = 580 B A C tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. tia Ob và Oc thuộc cùng nửa mặt phẳng chứa tia Oa. ..tia Ob và Oc thuộc 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia Oa. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: -Tập vẽ góc với số đo tự cho trước. -Cần nhớ kỹ 2 nhận xét của bài học. -Làm bài tập 25; 26; 27; 28; 29 SGK/ 84 – 85. -Chuẩn bị bài “ Tia phân giác của góc”. 1/. Đem theo dụng cụ: Thước thẳng, compa, thước đo góc, giấy để gấp 2/. Cho tia Ox. Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ tia Oy, tia Oz . Sao cho xOy = 1000; xOz = 500. Tính yOz, so sánh yOz với xOz 3/. Qua bài tập trên em hãy cho biết vị trí tia Oz như thế nào đo^1i với tia Ox và tia Oy? 4/. Để tia Oz là phân giác của góc xOy thì tia Oz phải thoả mãn điều kiện gì? V/ RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: