A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: + HS hiểu thế nào là tia phân giác của góc ?
+ HS hiểu đường phân giác của góc là gì ?
- Kĩ năng : Biết vẽ tia phân giác của góc.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi vẽ, đo, gấp giấy.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên : Thước thẳng, compa ,thước đo góc, giấy để gấp, bảng phụ.
- Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, com pa.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: 6A.
2. Kiểm tra bài cũ:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
- GV yêu cầu HS làm bài trên phiếu học tập:
1) Cho tia Ox. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ tia Oy tia Oz sao cho = 1000, = 500.
2) Vị trí tia Oz như thế nào với tia Ox và Oy ?
Tính , so sánh với ?
- GV: Ta nói tia Oz là tia phân giác của góc xOy.
y z
O x
= 1000
= 500
>
Có tia Oy, Oz cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.
+ =
500 + = 1000
= 1000 - 500
= 500
=
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
- GV : Vậy tia phân giác của một góc là một tia như thế nào ?
- Khi nào tia Oz là tia phân giác của góc xOy ?
- GV: Tia nào là tia phân giác:
x t x' t'
O 450 y
O y'
a
O b
c
Ví dụ: Cho = 640. Vẽ tia phân giác Oz của góc .
Tia Oz phải thoả mãn điều kiện gì ?
- GV: Vẽ xOy = 640. Vẽ tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy sao cho = 320.
Bài tập:
Cho = 800. Vẽ phân giác OC của
C1: Dùng thước đo góc.
- Tính .
- Vẽ OC là phân giác
C2: Gấp giấy.
Yêu cầu HS xem H38 SGK.
- GV: Mỗi góc C không phải góc bẹt có mấy tia phân giác ?
- Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia phân giác của góc này ?
- Góc bẹt có mấy tia phân giác ?
- Đường phân giác của một góc là gi ? 1) Tia phân giác của một góc là gì ?
- HS nêu định nghĩa như SGK.
Oz là tia phân giác của góc
Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy
=
HS:
Hình 1 : Ot là tia phân giác của xOy
Hình 2 : Ot' không phải là tia phân giác
Hình 3: Ob là tia phân giác .
2) Cách vẽ tia phân giác của một góc
- Tia Oz phải nằm giữa 2 tia Ox và Oy.
= =
= 0
1 HS lên bảng vẽ.
HS: = = = 400
- Vẽ tia Oc sao cho OC nằm giữa OA và OB và = 400.
C2: - Vẽ góc AOB.
- Gấp giấy sao cho cánh OA trùng với cạnh OB. Nếp gấp cho ta vị trí của tia phân giác OC.
- Mỗi góc (khác góc bẹt) chỉ có một tia phân giác.
Góc bẹt có 2 tia phân giác là 2 tia đối nhau.
3) Chú ý
Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó.
Soạn: 18/2/2012 Giảng: Tiết 20 : Đ6 - tia phân giác của góc A. mục tiêu: - Kiến thức: + HS hiểu thế nào là tia phân giác của góc ? + HS hiểu đường phân giác của góc là gì ? - Kĩ năng : Biết vẽ tia phân giác của góc. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi vẽ, đo, gấp giấy. B. Chuẩn bị của GV và HS: - Giáo viên : Thước thẳng, compa ,thước đo góc, giấy để gấp, bảng phụ. - Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, com pa. C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 6A............................................................. 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. - GV yêu cầu HS làm bài trên phiếu học tập: 1) Cho tia Ox. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ tia Oy tia Oz sao cho = 1000, = 500. 2) Vị trí tia Oz như thế nào với tia Ox và Oy ? Tính , so sánh với ? - GV: Ta nói tia Oz là tia phân giác của góc xOy. y z O x = 1000 = 500 ị > Có tia Oy, Oz cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ị tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. ị + = 500 + = 1000 = 1000 - 500 = 500 ị = 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. - GV : Vậy tia phân giác của một góc là một tia như thế nào ? - Khi nào tia Oz là tia phân giác của góc xOy ? - GV: Tia nào là tia phân giác: x t x' t' O 450 y O y' a O b c Ví dụ: Cho = 640. Vẽ tia phân giác Oz của góc . Tia Oz phải thoả mãn điều kiện gì ? - GV: Vẽ xOy = 640. Vẽ tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy sao cho = 320. Bài tập: Cho = 800. Vẽ phân giác OC của C1: Dùng thước đo góc. - Tính . - Vẽ OC là phân giác C2: Gấp giấy. Yêu cầu HS xem H38 SGK. - GV: Mỗi góc C không phải góc bẹt có mấy tia phân giác ? - Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia phân giác của góc này ? - Góc bẹt có mấy tia phân giác ? - Đường phân giác của một góc là gi ? 1) Tia phân giác của một góc là gì ? - HS nêu định nghĩa như SGK. Oz là tia phân giác của góc Û Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy = HS: Hình 1 : Ot là tia phân giác của xOy Hình 2 : Ot' không phải là tia phân giác Hình 3: Ob là tia phân giác . 2) Cách vẽ tia phân giác của một góc - Tia Oz phải nằm giữa 2 tia Ox và Oy. = = ị = 0 1 HS lên bảng vẽ. HS: = = = 400 - Vẽ tia Oc sao cho OC nằm giữa OA và OB và = 400. C2: - Vẽ góc AOB. - Gấp giấy sao cho cánh OA trùng với cạnh OB. Nếp gấp cho ta vị trí của tia phân giác OC. - Mỗi góc (khác góc bẹt) chỉ có một tia phân giác. Góc bẹt có 2 tia phân giác là 2 tia đối nhau. 3) Chú ý Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó. Luyện tập - củng cố Bài tập: - Vẽ gúc aOb = 600. - Vẽ tia phân giác của gúc aOb. - Vẽ tia đối của tia Oa là Oa'. - Vẽ tia đối của tia Ob là Ob'. Vẽ tia phân giác của gúc a'Ob'. Em có nhận xét gì ? Nhận xét: Tia phân giác cc/ 2 góc aOb và gúc a'Ob' tạo thành một đường thẳng. 4.Hướng dẫn về nhà - Nắm vững định nghĩa tia phân giác của một góc, đường phân giác của một góc. - Làm bài tập: 30; 34; 35; 36 . Duyệt ngày 20/22012
Tài liệu đính kèm: