Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
-Khi nào thì
xOy + yOz = xOz ?
-Cho hs làm BT 20, SGK trang 82.
3. Dạy bài mới :
* HĐ 1 : Vẽ góc trên nửa mặt phẳng :
-Ví dụ 1 : Cho tia Ox. Vẽ góc xOy sao cho góc xOy = 400.
-Yêu cầu hs đọc SGK và vẽ vào tập.
-GV thao tác cách vẽ góc 400.
-Gọi hs trình bày các bước vẽ ?
-Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox ta vẽ được mấy tia Oy sao cho góc xOy = m0 (00 < m=""><>
-Ví dụ 2 : Hãy vẽ góc ABC = 300
-Gọi hs nêu các bước vẽ.
* HĐ 2 : Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng :
-Ví dụ 3 : Cho tia Ox. Vẽ hai góc xOy và xOz trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho góc xOy = 300, góc xOz = 450. Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?
-Gọi hs đọc VD3, hướng dẫn hs vẽ góc xOy = 300, góc xOz = 450.
-Cho hs đọc nhận xét SGK.
4. Củng cố
-BT 24 SGK trang 84 :
Vẽ góc xBy có số đo bằng 450.
5. Dặn dò :
-Về nhà học bài.
-Làm bài tập 25; 26; 27 SGK trang 84; 85.
- Chuẩn bị bài : Tia phân giác của góc.
Tuần : 25 Ngày soạn : 04/02/2010 Tiết : 20 Ngày dạy : 05/02/2010 Bài 5: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : HS hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một tia Oy sao cho góc xOy = m0 (00 < m < 1800). 2. Kỹ năng : HS biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc. 3. Thái độ : Cẩn thận đo, vẽ chính xác. II. Chuẩn bị : 1.GV : Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. 2.HS : Thước thẳng, thước đo góc, chuẩn bị bài trước ở nhà. III. Tiến trình dạy học : T Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8’ 15’ 15’ 6’ 1 1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng -Đặt thước đo góc trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho tâm của thước trùng với gốc O của tia Ox và tia Ox đi qua vạch 0 của thước. Kẻ tia Oy đi qua vạch 40 của thước đo góc, góc xOy là góc cần vẽ. 2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng : -Nhận xét : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, góc xOy = m0, góc xOz = n0 vì m0 < n0 nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. -BT 24 SGK trang 84 : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : -Khi nào thì xOy + yOz = xOz ? -Cho hs làm BT 20, SGK trang 82. 3. Dạy bài mới : * HĐ 1 : Vẽ góc trên nửa mặt phẳng : -Ví dụ 1 : Cho tia Ox. Vẽ góc xOy sao cho góc xOy = 400. -Yêu cầu hs đọc SGK và vẽ vào tập. -GV thao tác cách vẽ góc 400. -Gọi hs trình bày các bước vẽ ? -Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox ta vẽ được mấy tia Oy sao cho góc xOy = m0 (00 < m < 1800) -Ví dụ 2 : Hãy vẽ góc ABC = 300 -Gọi hs nêu các bước vẽ. * HĐ 2 : Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng : -Ví dụ 3 : Cho tia Ox. Vẽ hai góc xOy và xOz trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho góc xOy = 300, góc xOz = 450. Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? -Gọi hs đọc VD3, hướng dẫn hs vẽ góc xOy = 300, góc xOz = 450. -Cho hs đọc nhận xét SGK. 4. Củng cố -BT 24 SGK trang 84 : Vẽ góc xBy có số đo bằng 450. 5. Dặn dò : -Về nhà học bài. -Làm bài tập 25; 26; 27 SGK trang 84; 85. - Chuẩn bị bài : Tia phân giác của góc. -Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì xOy + yOz = xOz. Ngược lại, nếu xOy + yOz = xOz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz. -Giải BT 82. -Đặt thước đo góc trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho tâm của thước trùng với gốc O của tia Ox và tia Ox đi qua vạch 0 của thước. Kẻ tia Oy đi qua vạch 40 của thước đo góc, góc xOy là góc cần vẽ. - Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho góc xOy = m0. -HS vẽ vào tập và nêu cách vẽ. -Đọc VD 3 -Lên bảng trình bày cách vẽ. -Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. -Đọc nhận xét SGK. -Trình bày cách vẽ :
Tài liệu đính kèm: