Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 20, Bài 5: Vẽ góc cho biết số đo - Năm học 2008-2009 - Võ Văn Đồng

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 20, Bài 5: Vẽ góc cho biết số đo - Năm học 2008-2009 - Võ Văn Đồng

- GV: Khi có một góc, ta có thể xác định được số đo của nó bằng thước đo góc. Ngược lại nếu biết số đo của một góc, làm thế nào để vẽ được góc đó. Ta sẽ xét qua các ví dụ sau:

- GV: Đưa ra ví dụ 1.

- GV: Yêu cầu HS tự đọc sgk và vẽ vào vở.

- HS: Đọc bài và vẽ.

- GV: Gọi một HS lên bảng trình bày.

- HS: Vừa trình bày, vừa tiến hành vẽ.

- GV: Thao tác lại cách vẽ cho cả lớp theo dõi.

- GV: Đưa ra ví dụ 2.

- GV: Để vẽ góc ABC = 1350 em sẽ tiến hành như thế nào?

- HS: - Đầu tiên vẽ tia BA.

 - Vẽ tiếp tia BC tạo với tia BA góc 1350.

- GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở.

- HS: Thực hiện.

- GV: Trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia BA, ta vẽ được mấy tia BC sao cho góc ABC = 1350 ?

- HS: 1

- GV: Tương tự, trên một nửa mặt phẳng có bờ chưa tia Ox ta vẽ được mấy tia Oy để góc xOy = m0 (0 < m=""><>

- HS: Rút ra nhận xét sgk/83. Ví dụ 1: Cho tia Ox. Vẽ góc xOy sao cho xOy = 500.

 Giải y

 500

 O x

 Ví dụ 2: Vẽ góc ABC

 biết ABC = 1350

 Giải

 C

 1350

 B A

- Nhận xét: (sgk/83)

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 194Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 20, Bài 5: Vẽ góc cho biết số đo - Năm học 2008-2009 - Võ Văn Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn : 23	Ngµy so¹n:	18/02/2009 	 
TiÕt: 20	 Ngµy d¹y: 20/02/2009 
	 Bµi 5: VÏ gãc cho biÕt sè ®o
A. Môc tiªu:
Học sinh hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho xOy = m0 (0 < m < 180) 
HS biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.
Thái độ: Đo, vẽ cẩn thận, chính xác.
B. ChuÈn bÞ:
PhÊn mµu, th­íc ®o gãc, th­íc th¼ng.
C. TiÕn tr×nh d¹y , häc:
Ho¹t ®«ng
Ghi b¶ng
 Ho¹t ®«ng 1: 1. KiÓm tra (8 phút)
HS 1: - Khi nào thì xOy + yOz = xOz ?
 - Chữa BT20/82-SGK.
Ho¹t ®«ng 2: 1. VÏ gãc trªn nöa mÆt ph¼ng (14 phót)
- GV: Khi có một góc, ta có thể xác định được số đo của nó bằng thước đo góc. Ngược lại nếu biết số đo của một góc, làm thế nào để vẽ được góc đó. Ta sẽ xét qua các ví dụ sau:
- GV: Đưa ra ví dụ 1.
- GV: Yêu cầu HS tự đọc sgk và vẽ vào vở.
- HS: Đọc bài và vẽ.
- GV: Gọi một HS lên bảng trình bày.
- HS: Vừa trình bày, vừa tiến hành vẽ.
- GV: Thao tác lại cách vẽ cho cả lớp theo dõi.
- GV: Đưa ra ví dụ 2.
- GV: Để vẽ góc ABC = 1350 em sẽ tiến hành như thế nào?
- HS: - Đầu tiên vẽ tia BA.
 - Vẽ tiếp tia BC tạo với tia BA góc 1350.
- GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở.
- HS: Thực hiện.
- GV: Trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia BA, ta vẽ được mấy tia BC sao cho góc ABC = 1350 ?
- HS: 1
- GV: Tương tự, trên một nửa mặt phẳng có bờ chưa tia Ox ta vẽ được mấy tia Oy để góc xOy = m0 (0 < m < 180)
- HS: Rút ra nhận xét sgk/83.
Ví dụ 1: Cho tia Ox. Vẽ góc xOy sao cho xOy = 500.
 Giải y
 500 
 O x
 Ví dụ 2: Vẽ góc ABC
 biết ABC = 1350
 Giải
 C
 1350 
 B A
- Nhận xét: (sgk/83)
 Ho¹t ®«ng 3: 2. VÏ hai gãc trªn nöa mÆt ph¼ng (12 phút)
- GV: Đưa ra bài tập.
- HS: 1 em vẽ trên bảng, cả lớp vẽ vào vở.
- GV: Trên một nửa mặt phẳng cã bờ chứa tia Ox vẽ xOy = m0 ; xOz = n0 (m<n)
- GV: Tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
- HS: Tia Oy nằm giữa hai tia còn lại.
- GV: Vẽ trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia OA: AOB = 500 ; AOC = 1300 . Tính góc COB.
 C B
 1300
 500 
 O A
- HS: Thực hiện.
Ví dụ 3:
 a) Vẽ xOy = 300 ; xOz = 750 trên cùng một nửa mặt phẳng.
 b) Có nhận xét gì về vị trí của 3 tia Ox, Oy, Oz?
Giải
 a) z
 y
 750
 300	
 O x
 b) Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz 
 (vì 300 < 750 )
- Nhận xét: (sgk/84)
 Ho¹t ®«ng 6: Cñng cè - luyÖn tËp (10phút)
- GV: Cho HS làm BT24.
- HS: Vẽ trên bảng.
- HS: Trả lời BT28 và vẽ hình minh
 y
BT24/84.
 B	450 x
BT28/85-sgk.
 Hai.
 Ho¹t ®«ng 6: H­íng dÉn vÒ nhµ (1 phót) 
Tập vẽ góc với số đo cho trước.
Cần nhớ kĩ 2 nhận xét của bài học.
BTVN: 25, 26, 27, 29 SGK.
Xem trước bài 6: ‘Tia phân giác của góc”.

Tài liệu đính kèm:

  • docHH6 - Tiet 20.doc