I. Mục Tiêu:
- HS hiểu được: Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho = m0 (0 < m=""><>
- HS biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.
- Rèn kĩ năng đo, vẽ cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn Bị:
- GV, HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc.
- Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề.
III. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (5)
Vẽ . Đo và cho biết là góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt.
Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
Hoạt động 1: (15)
GV giới thiệu VD1.
GV giới thiệu cách vẽ như sau: Vẽ tia Ox bất kì. Đặt thước đo góc sao cho số 0 ở giữa thước trùng với gốc O và mép thước trùng với tia Ox. Ngay điểm 400 trên thước, ta đánh dấu một điểm. Nối điểm đó với O ta được tia Oy.
Sau khi vẽ xong, GV giới thiệu nhận xét.
GV cho HS lên bảng làm VD2.
GV cho 2 HS khác lên kiểm tra rồi cho điểm 4 em.
HS đọc VD1.
HS chú ý theo dõi và làm theo.
HS đọc nhận xét.
Hai HS lên bảng làm VD2, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét. 1. Vẽ góc trên nửa mặ phẳng:
VD1: Vẽ = 400
Nhận xét: Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho = m0 (0 < m=""><>
VD2: Vẽ = 300
- Vẽ tia BC bất kì.
- Vẽ tia Ba tạo với tia BC một góc 300.
là góc cần vẽ.
Ngày Soạn: 01 – 01 – 2008 Tuần: 1 Tiết: 1 §5. VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO I. Mục Tiêu: - HS hiểu được: Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho = m0 (0 < m < 180) - HS biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc. - Rèn kĩ năng đo, vẽ cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn Bị: - GV, HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc. - Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề. III. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Vẽ . Đo và cho biết là góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt. Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: (15‘) GV giới thiệu VD1. GV giới thiệu cách vẽ như sau: Vẽ tia Ox bất kì. Đặt thước đo góc sao cho số 0 ở giữa thước trùng với gốc O và mép thước trùng với tia Ox. Ngay điểm 400 trên thước, ta đánh dấu một điểm. Nối điểm đó với O ta được tia Oy. Sau khi vẽ xong, GV giới thiệu nhận xét. GV cho HS lên bảng làm VD2. GV cho 2 HS khác lên kiểm tra rồi cho điểm 4 em. HS đọc VD1. HS chú ý theo dõi và làm theo. HS đọc nhận xét. Hai HS lên bảng làm VD2, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét. 1. Vẽ góc trên nửa mặ phẳng: x O y 00 400 VD1: Vẽ = 400 Nhận xét: Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho = m0 (0 < m < 180) VD2: Vẽ = 300 - Vẽ tia BC bất kì. - Vẽ tia Ba tạo với tia BC một góc 300. là góc cần vẽ. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 2: (15‘) GV cho HS đọc VD3. GV lần lượt cho HS lên bảng vẽ tia Ox, góc xOy, góc xOz có số đo như trong VD3. GV chỉ một HS dưới lớp cho biết trong 3 tia Ox, Oy, Oz thì tia nào nằm giữa. Các em có biết vì sao tia Oy lại nằm giữa không? GV gới thiệu nhận xét như trong SGK. HS đọc VD3. 3 HS lần lượt lên bảng vẽ tho yêu cầu của VD3, các em khác vẽ vào trong vở, theo dõi và nhận xét hình vẽ của các bạn. HS trả lời. HS trả lời. HS chú ý và nhắc lại 2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng: O z 00 450 x y 300 O z 00 n0 x y m0 Hình 33 Hình 34 VD3: (SGK) Vẽ hai tia Oy và Oz như hình vẽ 34. Ta thấy, tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz (vì 300 < 400). Nhận xét: Trên hình 34, , . Vì m0 < n0 nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. 4. Củng Cố ( 8’) - GV cho HS làm bài tập 24, 25. 5. Dặn Dò: ( 2’) Về nhà xem lại các VD và bài tập 26, 27, 28, 29.
Tài liệu đính kèm: