Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 2, Bài 2: Ba điểm thẳng hàng - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Thúy Phượng

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 2, Bài 2: Ba điểm thẳng hàng - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Thúy Phượng

I. Mục Tiêu:

 Kiến thức:

HS hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

 Kỹ năng:

- HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.

- Biết sử dụng các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.

 Thái độ:

Thái độ sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận, chính xác.

II. Chuẩn Bị:

- GV: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng

- HS: Thước thẳng.

- Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, gợi mở.

III. Tiến Trình Dạy Học:

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG

1. Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ:

 - Vẽ điểm M, đường thẳng b sao cho M  b.

- Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho M  a ; A  b; A  a

- Vẽ điểm N  a và N  b.

- Hình vẽ có đặc điểm gì?

3. Bài mới: Lt báo cáo ss

- 2 hs lên bảng

Hoạt động 1:

Tìm hiểu thế nào là 3 điểm thẳng hàng:

 Hãy viết quan hệ ,  giữa các điểm A, B, D với d.

 GV giới thiệu thế nào là 3 điểm thẳng hàng.

 Hãy viết quan hệ ,  giữa các điểm A, B, C với d.

 GV giới thiệu thế nào là 3 điểm không thẳng hàng.

 A, B, D đều thuộc d.

 A, B thuộc d, C không thuộc d. 1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng?

 A, B, D cùng thuộc một đường thẳng, ta nói ba điểm A, B, D thẳng hàng.

 Khi 3 điểm A, B, C không thuộc bất kì đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 165Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 2, Bài 2: Ba điểm thẳng hàng - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Thúy Phượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 02	Ngày soạn: 10/08/2009
Tiết : 02	Ngày dạy: 20/08/2009
§2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
I. Mục Tiêu:
Kiến thức:
HS hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
Kỹ năng:
- HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
- Biết sử dụng các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
Thái độ:
Thái độ sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng
- HS: Thước thẳng.
- Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, gợi mở.
III. Tiến Trình Dạy Học:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
GHI BẢNG
1. Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 
 - Vẽ điểm M, đường thẳng b sao cho M Ï b.
- Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho M Î a ; A Î b; A Î a
- Vẽ điểm N Î a và N Ï b. 
- Hình vẽ có đặc điểm gì?
3. Bài mới:
Lt báo cáo ss
- 2 hs lên bảng
Hoạt động 1: 
Tìm hiểu thế nào là 3 điểm thẳng hàng:
	Hãy viết quan hệ Î, Ï giữa các điểm A, B, D với d.
	GV giới thiệu thế nào là 3 điểm thẳng hàng.
	Hãy viết quan hệ Î, Ï giữa các điểm A, B, C với d.
	GV giới thiệu thế nào là 3 điểm không thẳng hàng.
	A, B, D đều thuộc d.
	A, B thuộc d, C không thuộc d.
 1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng?
	A, B, D cùng thuộc một đường thẳng, ta nói ba điểm A, B, D thẳng hàng.
A
B
D
d
A
C
B
d
	Khi 3 điểm A, B, C không thuộc bất kì đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng.
Hoạt động 2:
Tìm hiểu quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng
	GV vẽ hình và chỉ lên đó, giải thích các khái niệm: hai điểm cùng phía, khác phía, điểm nằm giữa.
	Trong ba điểm thẳng hàng thì có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại?
	GV giới thiệu nhận xét như SGK.
	HS theo dõi và trả lời khi nhìn vào hình vẽ.
	Chỉ có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
	HS nhắc lại nhận xét như SGK.
2.Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng
A
C
B
d
	Hai điểm C và B nằm cùng phía so với điểm A.
	Hai điểm A và C nằm cùng phía so với điểm B.
	Hai điểm A và B nằm khác phía so với điểm C.
	Điểm C nằm giữa hai điểm A và B.
Nhận xét: Trong ba điểm thẳng hàng, có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
4. Củng Cố ( 15’)
 - GV cho HS làm bài tập 10, 11, 12.
 5. Hướng dẫn về nhà:
 Về nhà xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập 13, 14.
Hoạt động theo nhóm
lắng nghe
IV/ Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docHH6T2(r).doc