I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : HS hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
2. Kỹ năng : Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, biết sử dụng thuật ngữ nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
3. Thái độ : Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị :
1.GV : Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
2.HS : Thước thẳng, xem bài trước ở nhà.
III. Hoạt động trên lớp :
T Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
7
13
10
13
1
§2 .BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng :
Khi ba điểm A, C, B cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng.
2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng :
-Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
-Vẽ điểm M và đường thẳng b sao cho M b.Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho M a, A a. Vẽ điểm N a, N b. Nhận xét hình vẽ ?
3. Dạy bài mới :
-Khi nào ta có thể nói 3 điểm A, B, C thẳng hàng ?
-Khi nào ta có thể nói 3 điểm A, B, D không thẳng hàng ?
-Cho Ví dụ về hình ảnh 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng ?
-Để vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng ta làm như thế nào ?
-Để nhận biết 3 điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta làm như thế nào ?
-Có thể xãy ra nhiều điểm cùng thuộc đường thẳng không ? Vì sao ?
-Giới thiệu nhiều điểm thẳng hàng, nhiều điểm không thẳng hàng.
-Vẽ hình và giới thiệu quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng.
-Kể từ trái sang phải vị trí các điểm như thế nào với nhau ?
-Có bao nhiêu điểm nằm giữa A và B ?
-Trong 3 điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại ?
-Nếu nói điểm E nằm giữa hai điểm M, N thì 3 điểm này có thẳng hàng không ?
4. Củng cố
-Cho hs giải nhanh BT 8; 9, SGK, trang 106
-BT 10, SGK, trang 106.
(Cho hs hoạt động nhóm)
5. Dặn dò :
-Về nhà học bài theo vở ghi và SGK.
-Làm BT 11; 12; 13 (SGK, trang 107).
Ba điểm M, N, A cùng thuộc đường thẳng a.
-Ba điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng.
-Ba điểm A, B, D không cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng không thẳng hàng.
-Vẽ 3 điểm thẳng hàng : vẽ đường thẳng rồi lấy 3 điểm thuộc đường thẳng đó.
-Vẽ 3 điểm không thẳng hàng : Vẽ đường thẳng trước, lấy 2 điểm thuộc đt đó và 1 điểm không thuộc đt đó ?
-Để nhận biết 3 điểm cho trước có thẳng hàng không ta dùng thước thẳng để kiểm tra.
-Có. Vì trên một đt có vô số điểm thuộc nó.
-Chú ý theo dõi.
-Quan sát trả lời :
-Điểm A, C nằm cùng phía đối với điểm B.
-Điểm B, C nằm cùng phía đối với điểm A.
-Điểm C nằm giữa hai điểm A và B.
-Trong 3 điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
-Ba điểm này thẳng hàng.
-Lên bảng trình bày.
a).
b).
c).
Tuần : 02. Ngày soạn : 27/08/09 Tiết : 02. Ngày dạy : 28/08/09 §2 .BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : HS hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. 2. Kỹ năng : Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, biết sử dụng thuật ngữ nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. 3. Thái độ : Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị : 1.GV : Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. 2.HS : Thước thẳng, xem bài trước ở nhà. III. Hoạt động trên lớp : T Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 7 13 10 13 1 §2 .BA ĐIỂM THẲNG HÀNG 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng : Khi ba điểm A, C, B cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng. 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng : -Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : -Vẽ điểm M và đường thẳng b sao cho M b.Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho M a, A a. Vẽ điểm N a, N b. Nhận xét hình vẽ ? 3. Dạy bài mới : -Khi nào ta có thể nói 3 điểm A, B, C thẳng hàng ? -Khi nào ta có thể nói 3 điểm A, B, D không thẳng hàng ? -Cho Ví dụ về hình ảnh 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng ? -Để vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng ta làm như thế nào ? -Để nhận biết 3 điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta làm như thế nào ? -Có thể xãy ra nhiều điểm cùng thuộc đường thẳng không ? Vì sao ? -Giới thiệu nhiều điểm thẳng hàng, nhiều điểm không thẳng hàng. -Vẽ hình và giới thiệu quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng. -Kể từ trái sang phải vị trí các điểm như thế nào với nhau ? -Có bao nhiêu điểm nằm giữa A và B ? -Trong 3 điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại ? -Nếu nói điểm E nằm giữa hai điểm M, N thì 3 điểm này có thẳng hàng không ? 4. Củng cố -Cho hs giải nhanh BT 8; 9, SGK, trang 106 -BT 10, SGK, trang 106. (Cho hs hoạt động nhóm) 5. Dặn dò : -Về nhà học bài theo vở ghi và SGK. -Làm BT 11; 12; 13 (SGK, trang 107). Ba điểm M, N, A cùng thuộc đường thẳng a. -Ba điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng. -Ba điểm A, B, D không cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng không thẳng hàng. -Vẽ 3 điểm thẳng hàng : vẽ đường thẳng rồi lấy 3 điểm thuộc đường thẳng đó. -Vẽ 3 điểm không thẳng hàng : Vẽ đường thẳng trước, lấy 2 điểm thuộc đt đó và 1 điểm không thuộc đt đó ? -Để nhận biết 3 điểm cho trước có thẳng hàng không ta dùng thước thẳng để kiểm tra. -Có. Vì trên một đt có vô số điểm thuộc nó. -Chú ý theo dõi. -Quan sát trả lời : -Điểm A, C nằm cùng phía đối với điểm B. -Điểm B, C nằm cùng phía đối với điểm A. -Điểm C nằm giữa hai điểm A và B. -Trong 3 điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. -Ba điểm này thẳng hàng. -Lên bảng trình bày. a). b). c).
Tài liệu đính kèm: