MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :
- Nắm vững được ba điểm thẳng hàng , điểm nằm giữa hai điểm và tính chất : trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại .
- Nhận biết được ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng .
- Có tư duy sử dụng thuật ngữ mới : nằm cùng phía, khác phía, nằm giữa .
- Rèn tính cẩn thận chính xác khi sử dụng dụng cụ và các thuạt ngữ .
NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :
Cho đường thẳng a. điểm M, N, P thuộc đường thẳng a , điểm Q không thuộc đường thẳng a .
a) Hãy vẽ hình và ghi ký hiệu .
b) Đọc các mối quan hệ của các điểm đó với đường thẳng a .
PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO
VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH PHẦN NỘI DUNG
CẦN GHI NHỚ
Hoạt động 3 : Ba điểm thẳng hàng
- GV hoàn chỉnh bài kiểm tra . HS có nhận xét gì về ba điểm (M, N, P) ; (M, N, Q) ; (N, Q, P) ; (M, Q, P) đối với đường thẳng a . Trong từng bộ ba điểm đó hãy dùng ký hiệu ; để ghi mối quan hệ với đường thẳng a .
- Khi nào thì ba điểm thẳng hàng ? Cho ví dụ .
- Khi nào thì ba điểm không thẳng hàng ? Cho ví dụ .
- Làm thế nào để vẽ đưoc ba điểm thẳng hàng . Muốn kiểm tra ba điểm có thẳng hàng hay không ta dùng dụng cụ gì ? bàng cách như thế nào ?
- HS làm bài tập 8,9 SGK .
SGK
Tiết thứ 2 - Ngày soạn : 31-8-2008 - Lớp dạy: 6A, 6B Tên bài giảng : Đ 2 . ba điểm thẳng hàng Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Nắm vững được ba điểm thẳng hàng , điểm nằm giữa hai điểm và tính chất : trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại . Nhận biết được ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng . Có tư duy sử dụng thuật ngữ mới : nằm cùng phía, khác phía, nằm giữa . Rèn tính cẩn thận chính xác khi sử dụng dụng cụ và các thuạt ngữ . Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Cho đường thẳng a. điểm M, N, P thuộc đường thẳng a , điểm Q không thuộc đường thẳng a . Hãy vẽ hình và ghi ký hiệu . Đọc các mối quan hệ của các điểm đó với đường thẳng a . Phần hướng dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh Phần nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3 : Ba điểm thẳng hàng GV hoàn chỉnh bài kiểm tra . HS có nhận xét gì về ba điểm (M, N, P) ; (M, N, Q) ; (N, Q, P) ; (M, Q, P) đối với đường thẳng a . Trong từng bộ ba điểm đó hãy dùng ký hiệu ẻ; ẽ để ghi mối quan hệ với đường thẳng a . Khi nào thì ba điểm thẳng hàng ? Cho ví dụ . Khi nào thì ba điểm không thẳng hàng ? Cho ví dụ . Làm thế nào để vẽ đưoc ba điểm thẳng hàng . Muốn kiểm tra ba điểm có thẳng hàng hay không ta dùng dụng cụ gì ? bàng cách như thế nào ? HS làm bài tập 8,9 SGK . SGK Hoạt động 4 : Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng HS vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng . GV giới thiệu các thuật ngữ kết hợp với quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng như nằm cùng phí, nằm khác phía, nằm giữa . GV dùng bảng phụ có hình 12 SGK để làm bài tập số 11 . HS làm bài tập 10 . HS nhận xét xem trong ba điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại . ngoài điểm đó còn có điểm nào khác không ? Nhận xét : SGK Hoạt động 5 : Củng cố Trong các hình sau điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? . E .A . D . M . N . F . O .B .C Phát biểu : " Không có điểm nằm giữa khi không có ba điểm thẳng hàng " là đúng hay sai ? Khi có điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì ý nào sau đây đúng, ý nào sai ? Ba điểm A, B, C thẳng hàng . B, C nằm cùng phía đối với điểm A . B, C nằm khác phía đối với điểm A . A, C nằm cùng phía đối với điểm B . A, C nằm cùng phía đối với điểm B . ở hình 11 SGK , điểm E nằm giữa những điểm nào ? Hoạt động 6 :Dặn dò HS học bài theo SGK . HS làm bài tập 12, 13 và 14 SGK và bài tập 6, 13 SBT . Chuẩn bị tiết sau : Đường thẳng đi qua 2 điểm
Tài liệu đính kèm: