Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 2: Ba điểm thẳng hàng (bản đẹp)

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 2: Ba điểm thẳng hàng (bản đẹp)

A. MỤC TIÊU:

Hiểu được thế nào là ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng; quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng (Trong ba điểm thẳng hàng, có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại)

Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳnghàng và sử dụng thước ke để kiểm tra.

Biết sử dụng và hiểu được thế nào là hai điểm nằm cùng phía (hoặc nằm khác phía) đối với một điểm thứ ba, một đieemr nằm giữa hai điểm.

B. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Hình vẽ: (trên tờ giấy )

a) Hình 1: Vẽ 3 điểm thẳng hàng.

b) Hình 2: Vẽ 3 điểm không thẳng hàng.

2> Phiếu học tập:

Quan sát hình 8 và điền các điểm thích hợp vào ô trống:

a) Ta có ba điểm º, º, º thẳng hàng.

b) Điểm G nằm giữa hai điểm º và º.

c) Hai điểm º và º nằm cùng phía đối với điểm A.

d) Hai điểm º và º nằm khác phía đối với điểm G.

C. GỢI Ý DẠY HỌC:

Kiểm tra:

? Vẽ đường thẳng a và các điểm A và B sao cho A a, B a. Diễn đạt các mối quan hệ đó bằng lời.

Bt 6 tr 105 SGK.

1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng?

? Quan sát hình vẽ 8 tr 105 SGK hãy:

Dùng chữ a đặt tên cho đường thẳng trong hình vẽ.

Cho biết quan hệ giữa ba điểm A, C, D với đường thẳng vừa đặt tên.

Ta thấy A a, C a, D a. Vậy khi ba điểm A, C, D cùng thuộc một đường thẳng thì ta nói chúng thẳng hàng.

Muốn vẽ ba điểm M, N, P thẳng hàng ta làm như sau:

Vẽ một đường thẳng.

Lấy ba điểm M, N, P thuộc đường thẳng đó.

? Quan sát hình vẽ ba điểm không thẳng hàng A, B, C ( h 8b tr 105 SGK)> Hãy:

Cho biết quan hệ giữa ba điểm A, B, C với đường thẳng b chứa hai điểm A và C.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 550Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 2: Ba điểm thẳng hàng (bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 2: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
MỤC TIÊU:
Hiểu được thế nào là ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng; quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng (Trong ba điểm thẳng hàng, có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại)
Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳnghàng và sử dụng thước ke để kiểm tra.
Biết sử dụng và hiểu được thế nào là hai điểm nằm cùng phía (hoặc nằm khác phía) đối với một điểm thứ ba, một đieemr nằm giữa hai điểm.
GỢI Ý VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Hình vẽ: (trên tờ giấy )
Hình 1: Vẽ 3 điểm thẳng hàng.
Hình 2: Vẽ 3 điểm không thẳng hàng.
2> Phiếu học tập:
Quan sát hình 8 và điền các điểm thích hợp vào ô trống:
Ta có ba điểm º, º, º thẳng hàng.
Điểm G nằm giữa hai điểm º và º.
Hai điểm º và º nằm cùng phía đối với điểm A.
Hai điểm º và º nằm khác phía đối với điểm G.
GỢI Ý DẠY HỌC:
Kiểm tra:
? Vẽ đường thẳng a và các điểm A và B sao cho A a, B a. Diễn đạt các mối quan hệ đó bằng lời.
Bt 6 tr 105 SGK.
Thế nào là ba điểm thẳng hàng?
? Quan sát hình vẽ 8 tr 105 SGK hãy:
Dùng chữ a đặt tên cho đường thẳng trong hình vẽ.
Cho biết quan hệ giữa ba điểm A, C, D với đường thẳng vừa đặt tên.
Ta thấy A a, C a, D a. Vậy khi ba điểm A, C, D cùng thuộc một đường thẳng thì ta nói chúng thẳng hàng.
Muốn vẽ ba điểm M, N, P thẳng hàng ta làm như sau:
Vẽ một đường thẳng.
Lấy ba điểm M, N, P thuộc đường thẳng đó.
? Quan sát hình vẽ ba điểm không thẳng hàng A, B, C ( h 8b tr 105 SGK)> Hãy:
Cho biết quan hệ giữa ba điểm A, B, C với đường thẳng b chứa hai điểm A và C.
Vẽ ba điểm P, Q, R không thẳng hàng.
Ta thấy: A a, C b, B b. Vậy khi ba điểm A, B, C không cùng thuộc bất kì một đường thẳng nào thì ta nói chúng không thẳng hàng.
Muốn vẽ ba điểm P, Q, R không thẳng hàng ta làm như sau:
Ve đường thẳng a.
Lấy hai điểm P và Q thộc đường thẳng a.
Lấy một điểm R a.
Khi đó ta được ba điểm P, Q, R không thẳng hàng.
? Cho A a, B a. Tìm điểm O sao cho:
A, B, O thẳng hàng.
A, B, O không thẳng hàng.
Có bao nhiêu điểm O như vậy? Tại sao?
? Bt 9 tr 106 SGK.
Có xảy ra khả nẳng nhiều điểm thảng hàng không? Tại sao?
Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng:
? Nhìn hình dưới đây ( h 9) kể từ trái sang phải vị trí các điểm như thế nào đối với nhau?
Điểm B nằm giữa hai điểm A và C.
Điểm A và C nằm về hai phía đối với điểm B.
Điểm B và C nằm cùng phía đối với điểm A.
Điểm A và B nằm cùng phía đối với điểm C
? Nhìn hình bên (h 10) ta có thể tìm được bao nhiêu bộ ba điểm thẳng hàng. Hãy phát biểu mối quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng theo các cách khác nhau.
? Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại?
CỦNG CỐ:
? Giải bt ghi trong PHT.
ta có ba điểm A, B, G; B,A,C và A,G,C thẳng hàng.
Điểm G nằm giữa hai điểm A và C, B và C.
Hai điểm G và C nằm cùng phía đối với điểm A.
Hai điểm B và C (A và C) nằm khác phía đối với điểm G.
BTVN:
12; 13; 14 tr 107 SGK.
 Bài 12:
N nằm giữa hai điểm M và P.
M không nằm giữa hai điểm N và Q.
Hai điểm N và P nằm giữa hai điểm M và Q.
Bài 14: Sơ đồ có dạng hình sao năm cánh.

Tài liệu đính kèm:

  • docT2.doc