I.Mục tiêu
- Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì
Biết định nghĩa hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù
- Nhận biết hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù.
- Tính cẩn thận, chính xc, lồng ham học.
II. Chuẩn bị
GV: Thước thẳng ,thước đo góc
HS: Thước thẳng ,thước đo góc.
III/ Phương php: Nu v giải quyết vấn đề.
IV/ Các bước lên lớp:
1.Kiểm tra bài cũ
H: Nêu định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù? Làm bài 15(SGK)
Làm bài 10(SGK)
2. Bài mới
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz
Nhận xét: Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Õ và Oz thì
Ngược lại, nếu thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz Hoạt động 1: Khi nào ?
GV: Vẽ góc xOz, tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
GV: gọi 1HS lên bảng đo các góc xOy; yOz; xOz
H: Hãy so sánh tổng số đo của hai góc xOy và yOz
HS: Rút ra nhận xét
GV: Chốt lại vấn đề
TUẦN 23 Ngày soạn: Tiết: 19 Ngày dạy: § 4. CỘNG SỐ ĐO HAI GĨC I.Mục tiêu Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì Biết định nghĩa hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù Nhận biết hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù. Tính cẩn thận, chính xác, lồng ham học. II. Chuẩn bị GV: Thước thẳng ,thước đo góc HS: Thước thẳng ,thước đo góc. III/ Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề. IV/ Các bước lên lớp: 1.Kiểm tra bài cũ H: Nêu định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù? Làm bài 15(SGK) Làm bài 10(SGK) 2. Bài mới NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz Nhận xét: Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Õ và Oz thì Ngược lại, nếu thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz Hoạt động 1: Khi nào ? GV: Vẽ góc xOz, tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz GV: gọi 1HS lên bảng đo các góc xOy; yOz; xOz H: Hãy so sánh tổng số đo của hai góc xOy và yOz HS: Rút ra nhận xét GV: Chốt lại vấn đề Bài 18(SGK) Vì tia OA nằm giữa hai tia OB và OC nên => 450 + 320 = 770 2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù a, Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung nhau b, Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900 VD: Góc phụ của góc 500 là góc 400 c, Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 1800 VD: Góc bù của góc 500 là góc 1300 Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức làm bài tập 18(SGK) GV: Gọi 1HS lên bảng Hoạt động 3: Nhận biết hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau GV: Vẽ hình và giới thiệu hai góc kề nhau HS: Quan sát H: Hai góc kề nhau xOy và yOz có đặc điểm gì? HS: GV: Chính xác hoá định nghĩa H: Hai góc xOy và xOz cos phải là hai góc kề nhau không? Vì sao? HS: Vẽ một số hình về hai góc kề nhau GV: Giới thiệu hai góc phụ nhau, bù nhau H: Tìm góc phụ của góc 500; 340? HS: Góc phụ của góc 500; 340 lần lượt là 400; 560 H: Tìm góc bù với góc 500 và 340? HS: Góc bù với góc 500 và 340 lầøn lượt là 1300; 1460 d, Hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau là hai góc kề bù Bài 19(SGK) Vì hai góc xOy và yOy’ là hai góc kề bù nên: = 1800 =>= 600 Hoạt động 4: Nhận biết hai góc kề bù GV: Nêu định nghĩa hai góc kề bù vẽ hình HS: Làm ?2 GV: Nhấn mạnh hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800 Củng cố: HS:1HS lên bảng làm bài 19(SGK) HS dưới lớp làm vào vở 4/ Củng cố Điều kiện để góc xOy cộng với yOz bằng góc xOz Khái niệm góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau, kề bù nhau 5/ Dặn dò : Học bài; làm bài 20; 21; 22(SGK) V/ Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................... ......................................................................................................
Tài liệu đính kèm: