I.MỤC TIÊU :
HS nắm chắc tính chất “cộng góc”, các khái niệm về hai góc kề, bù, kề bù, hai góc phụ nhau.
II.CHUẨN BỊ : GV: 5 bảng phụ hình vẽ theo chủ ýdưới đây.
HS : Xem trước bài học này ở nhà.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
Kiểm tra :
Giáo viên Học sinh
* H1 : Hình vẽ sao cho xOy + yOz = xOz
* H2 : Hình vẽ sao cho xOy + yOz xOz
* H3 : Hình vẽ tia Oz nằm giữa tia Ox , Oy.
* H4 : Hình vẽ có hai góc phụ nhau.
* H5 : Hình vẽ có hai góc bù nhau. 1) Cho hình 1 , 2 , 3 :
a)HS lên đo các góc xOy, yOz và xOz ở mỗi hình vẽ.
b) So sánh : tổng hai góc xOy, yOz với xOz.
( Kiểm tra 3 HS)
Bài mới :
Giáo viên Học sinh Trình bày bảng
* Trong 3 hình vẽ 3 tia chung góc Ox, Oy, Oz, Hình nào có tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz ?
* Ở h2 và h3, tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oz không?
Vị trí tia Oy nằm ở đâu thì ta đo được xOy + yOz = xOz ?
* Ở hình 1, tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
* H2 & H3, tia Oy không nằm giữa hai tia Ox và Oz.
Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì ta có xOy + yOz = xOz. 1) Khi nào thì xOy + yOz = xOz?
Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì xOy + yOz = xOz. Ngược lại, nếu xOy + yOz = xOz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
Tuần 23. Tiết 19 §4. CỘNG SỐ ĐO HAI GÓC I.MỤC TIÊU : @ HS nắm chắc tính chất “cộng góc”, các khái niệm về hai góc kề, bù, kề bù, hai góc phụ nhau. II.CHUẨN BỊ : Ä GV: 5 bảng phụ hình vẽ theo chủ ýdưới đây. Ä HS : Xem trước bài học này ở nhà. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : â Kiểm tra : Giáo viên Học sinh * H1 : Hình vẽ sao cho xOy + yOz = xOz * H2 : Hình vẽ sao cho xOy + yOz xOz * H3 : Hình vẽ tia Oz nằm giữa tia Ox , Oy. * H4 : Hình vẽ có hai góc phụ nhau. * H5 : Hình vẽ có hai góc bù nhau. 1) Cho hình 1 , 2 , 3 : a)HS lên đo các góc xOy, yOz và xOz ở mỗi hình vẽ. b) So sánh : tổng hai góc xOy, yOz với xOz. ( Kiểm tra 3 HS) ã Bài mới : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng * Trong 3 hình vẽ 3 tia chung góc Ox, Oy, Oz, Hình nào có tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz ? * Ở h2 và h3, tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oz không? à Vị trí tia Oy nằm ở đâu thì ta đo được xOy + yOz = xOz ? * Ở hình 1, tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. * H2 & H3, tia Oy không nằm giữa hai tia Ox và Oz. à Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì ta có xOy + yOz = xOz. 1) Khi nào thì xOy + yOz = xOz? Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì xOy + yOz = xOz. Ngược lại, nếu xOy + yOz = xOz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. * GV giới 2 góc kề nhau. * GV treo tiếp H4 ( có điền sẳn sđ các góc AOB , BOC sao cho chúng có tổng bằng 90o.) à 2 góc phụ nhau. * GV treo H5 và giới thiệu 2 góc bù nhau. * Tổng sđ 2 góc ở hình 24b bằng bao nhiêu độ? à 2 góc kề bù. * HS xem hình 23 / SGK. * HS xác định được tổng sđ 2 góc AOB và BOC bằng 90O. * HS xem hình 24b / SGK. 2) Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù : a) Hai góc kề nhau : là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa cạnh chung ấy. b) Hai góc phụ nhau : là hai góc có tổng số đo bằng 90o. c) Hai góc bù nhau : là hai góc có tổng số đo bằng 180o. d) Hai góc kề bù : là hai góc vừa kề vừa bù. Củng cố : Ä Bài tập 18, 29, 20 / SGK. Lời dặn : e Học thuộc lòng các khái niệm : 2 góc kề nhau, 2 góc phụ nhau, hai góc kề bù. Đặc biệt là tính chất : khi nào thì xOy + yOz = xOz? e BTVN : 21, 22, 23 / SGK.
Tài liệu đính kèm: