Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 19, Bài 14: Khi nào thì xOy + yOz = xOz - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 19, Bài 14: Khi nào thì xOy + yOz = xOz - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

I/. Mục tiêu:

HS: Biết khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì xOy+yOz=xOz

 Biết thế nào là hai góc phụ nhau, bù nhau, kề bù

 Biết cộng hai góc có cạmh chung, nhận biết hai góc phuk nhau, kề bù

II/ Chuẩn bị:

Nội dung: Đọc kĩ nội dung bài tập 2 SGK và SGV

 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy

Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng

III/. Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Kiểm tra bài cũ:

GV: Viết đề bài lên bảng

 Gọi 3 HS lên làm bài

GV: Nhận xét và cho điểm Nêu các bước đo góc

Đo các góc:

 CBA; CBD; DBA

 ADB; CDB; ADC

Bài mới:

GV: Viết tiêu đề bài lên bảng

HS: Tìm hiểu mục 1

Cho góc xOz và tia Oy nằm trong góc đó. Đo góc xOy, yOz, xOz. So sánh xOy+yOx với xOz ở hình 23b sgk-t81.

HS: NX và sửa sai (nếu có)

GV; NX và giải đáp (nếu cần thiết)

Hình b:

Đo được xOy =300 ; yOz= 750 ; xOz = 1050

xOy + yOz= 300+600=900

xOy + yOx = xOz

14. Khi nào thì: xOy+yOz=xOz

1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz.

Hình a

Đo được xOy =420 ; yOz= 380 ; xOz = 900

xOy + yOz= 420+380=900

xOy + yOx = xOz

Nhận xét: Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và

Oz thì xOy + yOx = xOz

Ngược lại nếu xOy + yOx = xOz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 217Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 19, Bài 14: Khi nào thì xOy + yOz = xOz - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 24
Tiết: 19
14. Khi nào thì: xOy+yOz=xOz
14-01-2012
I/. Mục tiêu:
HS: Biết khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì xOy+yOz=xOz
 Biết thế nào là hai góc phụ nhau, bù nhau, kề bù
 Biết cộng hai góc có cạmh chung, nhận biết hai góc phuk nhau, kề bù
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung bài tập 2 SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ:
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 3 HS lên làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm
A
B
C
D
Nêu các bước đo góc
Đo các góc: 
 CBA; CBD; DBA
 ADB; CDB; ADC
HD2
30’
Bài mới:
GV: Viết tiêu đề bài lên bảng
HS: Tìm hiểu mục 1
Cho góc xOz và tia Oy nằm trong góc đó. Đo góc xOy, yOz, xOz. So sánh xOy+yOx với xOz ở hình 23b sgk-t81.
HS: NX và sửa sai (nếu có) 
GV; NX và giải đáp (nếu cần thiết)
Hình b: 
Đo được xOy =300 ; yOz= 750 ; xOz = 1050 
xOy + yOz= 300+600=900
xOy + yOx = xOz
14. Khi nào thì: xOy+yOz=xOz
z
1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz.
y
z
x
y
x
O
x
Hình a
Đo được xOy =420 ; yOz= 380 ; xOz = 900 
xOy + yOz= 420+380=900
xOy + yOx = xOz
Nhận xét: Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và
Oz thì xOy + yOx = xOz
Ngược lại nếu xOy + yOx = xOz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
GV: Vết tiêu đề mục 2 lên bảng
HS: Tìm hiểu các khái niệm Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù
O
z
y
x
1470
330
HS: Tìm hiểu làm bài tập
Hai góc kề bù là có số đo bằng bao nhiêu?
HS: NX và sửa sai (nếu có) 
GV; NX và giải đáp (nếu cần thiết) 
2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù
* Hai góc kề nau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung.
hình 24a. xOy và yOz là hai góc kề nhau, cạnh chung Oy
* Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900
Ví dụ: Góc 500, góc 400 là hai góc phụ nhau.
* Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 1800.
Ví dụ: Góc 1100, góc 700 là hai góc bù nhau.
* Hai góc kề bù là hai góc âu kề nhau, vừa bù nhau.
Ví dụ: Góc 330 và góc 1470 hình 24b sgk- 81 là hai góc kề bù
Hai góc kề bù là có số đo bằng 1800.
GV: Viết tiêu mục 3 lên bảng
HS: Tìm hiếu và làm bài tập
Bài 18. Hình 25 sgk-t82 cho biết tia OA nằm giữa hai tia OB, OC, 
BOA=450, AOC=320
Tính góc BOC. Dùng thước đo góc kiểm tra lại kết quả
HS: Tìm hiếu và làm bài tập
 Bài 19.
Hình 26 sgk-t82 cho biết hai góc 
xOy và yOy', xOy=1200. Tính yOy'
HS: Tìm hiếu và làm bài tập
Bài 20. Hình 27 sgk-t82 cho biết tia OI nằm giữa hai tia OA, OB, 
AOB=600 , BOI=1/4 AOB
Tính BOI, AOI
HS: NX và sửa sai (nếu có) 
GV; NX và giải đáp (nếu cần thiết)
O
C
A
B
320
450
3. Bài tập
Bài 18:
OA nằm giữa hai tia OB, OC
ị BOA+AOC=BOC
ị 450+320=770 . 
y
O
y'
1200
x
Kiểm tra kết quả đo được 770 .
Bài 19.
hai góc kề bù xOy và yOy' 
ịxOy+ yOy'=1800
ị yOy'=xOy'-xOy
ị yOy'=1800-1200ị yOy'=600 .
Bài 20. 
tia OI nằm giữa hai tia OA, OB
x
O
z
y
600
BOI=ìAOB 
ị BOI=ì600=150
ị AOI+IOB=AOB 
ị AOI+BOI=AOB
AOI+ìAOB=AOB ị AOI+ì600=600
AOI=600-ì600ị AOI =600-150=450 .
HD3
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
Làm bài tập ở vở bài tập và SBT 4

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hinh 6. tuan 24.doc