Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 18, Bài 4: Khi nào xOy + yOz = xOz ? - Năm học 2004-2005

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 18, Bài 4: Khi nào xOy + yOz = xOz ? - Năm học 2004-2005

I.MỤC TIÊU:

· Kiến thức : HS nhận biết và hiểu được khi nào thì góc

 HS nắm vững và nhận biết các khái niệm: Hai góc kề nhau , hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù.

· Kỹ năng : : Rèn luyện kỹ năng sữ dụng thước đo góc, tính góc, nhận biết các quan hệ giữa hai góc

· Thái độ: Giúp hs tính cẩn thận , tỉ mỉ.

 II. CHUẨN BỊ:

· GV : Thước thẳng , thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.

· HS : Thước thẳng , thước đo góc

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.On định lớp: 1 phút

2.Kiểm tra bài cũ :5 phút

Vẽ góc xOz .Vẽ tia Oy nằm giữa 2 cạnh của góc xOz.

 Đo góc xOy ; yOz ; xOz. So sánh với

3.Bài mới:

T/G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

15 Hoạt động 1 : Khi nào

 ?

Qua kết quả bài kiểm tra em nào có thể trả lời câu hỏi trên?

Ngược lại :

 Nếu có thì ta có điều gì?

-Giáo viên đưa ra nhận xét và nhấn mạnh 2 chiều của nhận xét đó .

Bài tập: Cho hình vẽ (bảng phụ )

:

Với hình vẽ trên ta có thể kết luận điều gì?

HS: Nếu tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz thì

HS : Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz.

HS: Vì tia OB nằm giữa 2 tia OA, OC nên 1.Khi nào thì

Nhận xét:SGK

Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 231Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 18, Bài 4: Khi nào xOy + yOz = xOz ? - Năm học 2004-2005", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số học 6
Ngày soạn : 
Tiết : 18
 §4. KHI NÀO + = ?
I.MỤC TIÊU: 
Kiến thức : HS nhận biết và hiểu được khi nào thì góc 
 HS nắm vững và nhận biết các khái niệm: Hai góc kề nhau , hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù.
Kỹ năng : : Rèn luyện kỹ năng sữ dụng thước đo góc, tính góc, nhận biết các quan hệ giữa hai góc
Thái độ: Giúp hs tính cẩn thận , tỉ mỉ.
 II. CHUẨN BỊ: 
GV : Thước thẳng , thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.
HS : Thước thẳng , thước đo góc
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1.Oån định lớp: 1 phút 
2.Kiểm tra bài cũ :5 phút
Vẽ góc xOz .Vẽ tia Oy nằm giữa 2 cạnh của góc xOz.
 Đo góc xOy ; yOz ; xOz. So sánh với 
3.Bài mới:
T/G
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
15
Hoạt động 1 : Khi nào
 ?
Qua kết quả bài kiểm tra em nào có thể trả lời câu hỏi trên?
Ngược lại :
 Nếu có thì ta có điều gì?
-Giáo viên đưa ra nhận xét và nhấn mạnh 2 chiều của nhận xét đó .
Bài tập: Cho hình vẽ (bảng phụ ) 
:
Với hình vẽ trên ta có thể kết luận điều gì?
HS: Nếu tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz thì 
HS : Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz.
HS: Vì tia OB nằm giữa 2 tia OA, OC nên 
1.Khi nào thì 
Nhận xét:SGK
Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz 
Û 
11
Hoạt động 2 : Hai góc kề nhau , hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù.
GV : gọi HS đọc các khái niệm ở mục 2 SGK 
GV : Vẽ hình minh hoạ 2 góc kề nhau
? Tìm số đo của góc phụ với góc 300?
? Cho vậy
có bù nhau không? Vì sao?
? Thế nào là 2 góc kề bù? 2 góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu?
HS : Đọc các khái niệm
HS: Góc 600
HS: là hai góc bù nhau
HS : Tổng số đo 2 góc kề bù bằng1800
2. Hai góc kề nhau , hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù.( SGK )
12
Hoạt động 3: Luyện tập –Củng cố 
+ Giải bài tập 18 SGK
GV : Tia OA nằm giữa 2 tia OC, OB ta suy ra điều gì?
-GV treo bảng phụ bài giải mẫu
+Cho hình vẽ sau : 
Đẳng thức sau viết đúng hay sai? Vì sao? 
+ Chỉ ra mối quan hệ giữa các góc trong hình vẽ sau:
HS: Sai , vì tia Oy không nằm giữa 2 tia Ox, Oz
HS: Góc A và góc B là hai góc phụ nhau
HS: Góc C và góc D là hai góc bù nhau
HS: Góc x’Oy và góc yOx là hai góc kề bù nhau
Vì tia OA nằm giữa 2 tia OC và OB nên : 
 450 + 320 = 
 Þ = 770
4.Hướng dẫn học tập:1 phút 
+ Nhận biết được khi nào thì và biết áp dụng vào giải bài tập
+Nhận biết được hai góc kề nhau , hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù. 
+Bài tập 20, 21, 22, 23 SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 

Tài liệu đính kèm:

  • doct18.doc