Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 18, Bài 4: Khi nào thì xOy + yOz = xOz? - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Hoài Phương

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 18, Bài 4: Khi nào thì xOy + yOz = xOz? - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Hoài Phương

1. MỤC TIÊU:

1.1. Kiến thức:

- Nếu tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz thì .

- Biết định nghĩa hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, hai góc kề bù.

1.2. Kỹ năng:

- Nhận biết hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù

- Biết cộng số đo hai góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn lại

1.3. Thái độ:

- Vẽ, đo cẩn thận, chính xác, vận dụng vào thực tiễn.

2. TRỌNG TÂM:

- Khi nào thì

3. CHUẨN BỊ:

3.1. GV: Bảng phụ, thước thẳng ê ke, đo góc.

3.2. HS: SGK, VBT, dụng cụ học tập

4. TIẾN TRÌNH:

4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:

4.2. Kiểm tra miệng:

Câu hỏi: Trên hình vẽ có bao nhiêu góc, đọc tên và đo số

 đo các góc ấy ? (5đ)

Góc vuông, góc bẹt, góc nhọn, góc tù có số

đo thế nào? (5đ)

Trả lời: Có 3 góc, đó là góc xOy, góc xOz, góc yOz. (5đ)

Góc vuông có số đo là 900, góc bẹt có số đo là 1800, góc nhọn lớn hơn 00 nhỏ hơn 900, góc tù lớn hơn 900 nhỏ hơn 1800. (5đ)

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 423Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 18, Bài 4: Khi nào thì xOy + yOz = xOz? - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Hoài Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài: §4. - Tiết: 18
Tuần dạy: 24
ND: 22/ 01/ 2011	 §4. KHI NÀO THÌ ?
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức: 
- Nếu tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz thì .
- Biết định nghĩa hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, hai góc kề bù.
1.2. Kỹ năng: 
- Nhận biết hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù
- Biết cộng số đo hai góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn lại
1.3. Thái độ: 
- Vẽ, đo cẩn thận, chính xác, vận dụng vào thực tiễn.
2. TRỌNG TÂM:
- Khi nào thì 
3. CHUẨN BỊ:
3.1. GV: Bảng phụ, thước thẳng ê ke, đo góc. 
3.2. HS: SGK, VBT, dụng cụ học tập
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
4.2. Kiểm tra miệng: 
Câu hỏi: Trên hình vẽ có bao nhiêu góc, đọc tên và đo số 
 đo các góc ấy ? (5đ)
Góc vuông, góc bẹt, góc nhọn, góc tù có số 
đo thế nào? (5đ)
Trả lời: Có 3 góc, đó là góc xOy, góc xOz, góc yOz. (5đ)
Góc vuông có số đo là 900, góc bẹt có số đo là 1800, góc nhọn lớn hơn 00 nhỏ hơn 900, góc tù lớn hơn 900 nhỏ hơn 1800. (5đ)
4.3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Hoạt động 1: Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz.
GV: trong bài kiểm tra miệng GV cho học 
sinh nhận xét, so sánh với 
HS: trả lời (đo góc)
GV: Có nhận xét gì về và 
HS: trả lời 
GV: Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz 
thì ta có gì ?
Nếu thì tia Oy nằm giữa 
hai tia Ox và Oz ?
HS: trả lời
GV: nêu nhận xét
2. Hoạt động 2: Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù
GV: góc xOy và góc yOz
là hai góc kề nhau
HS: hai góc kề 
có chung một cạnh
GV: Nêu ví dụ (Bảng phụ)
 = 30o ; = 60o
 và là hai góc phụ nhau 
 = 135o ; = 45o
 và là hai góc bù nhau
HS: Làm ?2 (Sgk/tr81)
HS: quan sát hình 24b) Sgk/tr81, trả lời
GV: Cùng HS lớp nhận xét
1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz 
 bằng số đo góc xOz
 ?1 (Sgk/tr80)
Cho góc xOz và tia Oy nằm trong góc đó. Đo các góc xOy, yOz và xOz rồi so sánh với 
 = 230 ; 
 = 520 ; 
 = 750.
 = 
Nhận xét : 
Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì 
Nếu thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz 
2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề 
bù
1) Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nữa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung
2) Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 90o
 Ví dụ : = 30o
 = 60o
 và là hai góc phụ nhau 
 3) Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180o
 Ví dụ : = 135o
 = 45o
 và là hai góc bù nhau
 4) Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau là hai góc kề bù 
 ?2 Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800.
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: 
Bài tập 19: (Sgk/tr82) Vì và kề bù nên + = 1800
1200 + = 1800 suy ra = 600.
Bài tập 20: (Sgk/tr.82) b) ha) và phụ nhau. (HS tự giải câu ở hb))
4.5. Hướng dẫn HS tự học: 
Nắm chắc hệ thức:, góc kề, góc phụ, góc bù, góc kề bù.
BTVN: 21, 22 (Sgk/tr.82). 
Chuẩn bị bài tiếp bài §5; nháp, kiến thức đã học, đồ dùng học tập
5. RÚT KINH NGHIỆM
Nội dung:	
Phương pháp:	
Sử dụng ĐD-TB:	

Tài liệu đính kèm:

  • docT18.doc