Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 18, Bài 3: Số đo góc - Năm học 2008-2009 (Bản 2 cột)

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 18, Bài 3: Số đo góc - Năm học 2008-2009 (Bản 2 cột)

I.Mục tiêu

- Công nhận mỗi góc có một số đo.Số đo của góc bẹt là 1800

- Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù

- Biết đo góc bằng thước go,biết so sánh hai góc .

II. Chuẩn bị

GV: Thước thẳng thước đo góc

HS: Thước thẳng thước đo góc.

III/ Phương php: Đặt v giải quyết vấn đề - HĐ nhĩm.

IVCác bước lên lớp:

1. Kiểm tra bài cũ

 H: Góc là gì? Góc bẹt là gì? Khi nào điểm M nằm trong góc xOy?

 Làm bài 10(SGK)2

2. Bài mới

NỘI DUNG HĐ THẦY V TRỊ

1. Đo góc

Cách đo: (Xem SGK)

Nhận xét:

-Mối góc có một số đo. Số đo của góc bẹt là 1800

- Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800 Hoạt động 1: Đo góc

GV: Vẽ góc xOy bất kì

GV: Giới thiệu cách đo và thực hiện đo góc xOy trên bảng

HS: Nhắc lại cách đo

GV: Yêu cầu HS xem cách đo góc trong SGK

Củng cố:

HS: Làm ?1 (SGK)và đo góc bẹt

Làm bài tập 11(SGK)

HS: Rút ra nhận xét

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 207Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 18, Bài 3: Số đo góc - Năm học 2008-2009 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22 Ngày soạn: 
Tiết: 18	 Ngày dạy
§3. SỐ ĐO GÓC
I.Mục tiêu
Công nhận mỗi góc có một số đo.Số đo của góc bẹt là 1800
Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù
Biết đo góc bằng thước go,biết so sánh hai góc .
II. Chuẩn bị
GV: Thước thẳng thước đo góc
HS: Thước thẳng thước đo góc.
III/ Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề - HĐ nhĩm.
IVCác bước lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ
 H: Góc là gì? Góc bẹt là gì? Khi nào điểm M nằm trong góc xOy?
 Làm bài 10(SGK)2
2. Bài mới
NỘI DUNG
HĐ THẦY VÀ TRỊ
1. Đo góc
Cách đo: (Xem SGK)
Nhận xét: 
-Mối góc có một số đo. Số đo của góc bẹt là 1800
- Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800
Hoạt động 1: Đo góc
GV: Vẽ góc xOy bất kì 
GV: Giới thiệu cách đo và thực hiện đo góc xOy trên bảng
HS: Nhắc lại cách đo
GV: Yêu cầu HS xem cách đo góc trong SGK
Củng cố: 
HS: Làm ?1 (SGK)và đo góc bẹt
Làm bài tập 11(SGK)
HS: Rút ra nhận xét
Hoạt động 2: Tìm hiểu và sử dụng thước đo góc
GV: Giới thiệu thước đo góc và giải thích trên thước đo người ta ghi các số từ 0 đến 180 theo hai chiều ngược nhau để việc đo góc được thuận tiện 
GV: Lấy VD minh hoạ cho giải thích trên
HS: Làm bài ?2(SGK)
2. So sánh hai góc
- Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau
- Góc sOt lớn hơn góc pIq nếu số đo của góc sOt lớn hơn số đo của góc pIq
Kí hiệu: 
Hoạt động 3: So sánh hai góc
HS: Quan sát hình 14
H: Để kết luận hai góc bằng nhau ta cần làm gì? 
HS: Đo các góc đó
H: Vậy hai góc như thế nào thì bằng nhau?
HS: Quan sát hình 15
H: Vì sao ? Khi nào ta nói? 
GV: Chốt lại vấn đề
3. Góc vuông, góc nhọn, góc tù
- Góc vuông là góc có số đo bằng 900
- Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn
- Góc lớn hơn góc vuông và nhỏ hơn góc bẹt là góc tù
Hoạt động 4: Hình thành khái niệm góc vuông , góc nhọn, góc tù
GV: Vẽ ba loại góc lên bảng và yêu cầu HS đo từ đó giới thiệu góc vuông, góc nhọn, góc tù
H: Vậy thế nào là góc vuông? Góc nhọn? Góc tù? 
Củng cố: HS làm bài 14(SGK)
4/ Củng cố
Định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù
Mối góc có một số đo xác định, số đo của mỗi góc không vượt quá 1800
5/ Dặn dò 
Học bài; làm bài 12; 13; 15; 16(SGK)
V/ Rút kinh nghiệm:
	........................................................................................................................
	........................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh hoc6.17.doc