I. MỤC TIÊU:
v HS biết cách đo góc, biết so sánh hai góc
v Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù.
v Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tính linh hoạt, độc lập sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
v GV: Bảng phụ: Cách đo1 góc vẽ trước, cách so sánh 2 góc, thước đo góc, sgk, giáo án.
v HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước, thước đo góc, sgk, vở nháp.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5 Kiểm tra bài cũ:
+ Thế nào gọi là góc ? góc bẹt ?
Vẽ góc bẹt? Kt một hs
Cho hs khác nhận xét, gv đánh giá và cho điểm. 1 hs trả lời câu hỏi
Vẽ hình:
Hs khác nhận xét
10 1) Đo góc:
VD: Học sinh vẽ góc xOy tuỳ ý, đo góc đó.
Cách đo:
+ Đặt thước đo góc sao cho ttâm của góc trùng với đỉnh O và có cạnh đi qua vạch số 0 của thước.
+ Xem cạnh còn lại trung với vạch số mấy của thước. (Chẳng hạn: cạnh còn lại đi qua vạch số 120 (độ) của thước, ta nói góc xOy có số đo bằng 120 độ, ghi:
Để đo góc, ta dùng thước đo góc ( giới thiệu dụng cụ đo góc như SGK). Gọi 1 HS lên bảng vẽ 1 góc xOy tuỳ ý.
* GV giới thiệu cách đo góc như SGK.
* GV: Mỗi góc đều có 1 số đo. Số đo góc bẹt bằng bao nhiêu độ?
* Lưu ý: Số đo của 1 góc có vượt quá 1800 không?
* GV giới thiệu phần chú ý trong SGK. * 1 HS lên bảng vẽ góc xOy.
* Tất cả HS thực hành đo góc mình vẽ trong tập theo hướng dẫn của GV.
* Số đo góc bẹt bằng 1800.
* Số đo của 1 góc không vượt quá 1800.
* Bài tập ?1 / SGK
* HS xem phần chú ý trong SGK.
12 2) So sánh hai góc:
+ Hai góc có số đo bằng nhau thì chúng bằng nhau.
+ Góc nào có số đo lớn hơn thì góc đó lớn hơn.
VD: Cho các góc: = 300, = 370, = 300. So sánh:
a) và
>
b) và
= * Ta so sánh hai góc bằng cách so sánh 2 số đo của chúng.
Giới thiệu cách so sánh như SGK.
Cho hs làm bt vd · Bài tập ?2 / SGK
Hs làm vd:
VD: Cho các góc: = 300, = 370, = 300. So sánh:
a) và
>
b) và
=
Ngày soạn: 20/01/2011 Ngày dạy: 21/01/2011 Tuần 22-Tiết 17 SỐ ĐO GÓC I. MỤC TIÊU: HS biết cách đo góc, biết so sánh hai góc Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tính linh hoạt, độc lập sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ: Cách đo1 góc vẽ trước, cách so sánh 2 góc, thước đo góc, sgk, giáo án. HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước, thước đo góc, sgk, vở nháp. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 5’ Kiểm tra bài cũ: + Thế nào gọi là góc ? góc bẹt ? Vẽ góc bẹt? Kt một hs Cho hs khác nhận xét, gv đánh giá và cho điểm. 1 hs trả lời câu hỏi Vẽ hình: Hs khác nhận xét 10’ 1) Đo góc: VD: Học sinh vẽ góc xOy tuỳ ý, đo góc đó. Cách đo: + Đặt thước đo góc sao cho ttâm của góc trùng với đỉnh O và có cạnh đi qua vạch số 0 của thước. + Xem cạnh còn lại trung với vạch số mấy của thước. (Chẳng hạn: cạnh còn lại đi qua vạch số 120 (độ) của thước, ta nói góc xOy có số đo bằng 120 độ, ghi: Để đo góc, ta dùng thước đo góc ( giới thiệu dụng cụ đo góc như SGK). Gọi 1 HS lên bảng vẽ 1 góc xOy tuỳ ý. * GV giới thiệu cách đo góc như SGK. * GV: Mỗi góc đều có 1 số đo. Số đo góc bẹt bằng bao nhiêu độ? * Lưu ý: Số đo của 1 góc có vượt quá 1800 không? * GV giới thiệu phần chú ý trong SGK. * 1 HS lên bảng vẽ góc xOy. * Tất cả HS thực hành đo góc mình vẽ trong tập theo hướng dẫn của GV. * Số đo góc bẹt bằng 1800. * Số đo của 1 góc không vượt quá 1800. * Bài tập ?1 / SGK * HS xem phần chú ý trong SGK. 12’ 2) So sánh hai góc: + Hai góc có số đo bằng nhau thì chúng bằng nhau. + Góc nào có số đo lớn hơn thì góc đó lớn hơn. VD: Cho các góc: = 300, = 370, = 300. So sánh: a) và > b) và = * Ta so sánh hai góc bằng cách so sánh 2 số đo của chúng. à Giới thiệu cách so sánh như SGK. Cho hs làm bt vd Bài tập ?2 / SGK Hs làm vd: VD: Cho các góc: = 300, = 370, = 300. So sánh: a) và > b) và = 10’ 3) Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù a) Góc vuông là góc có số đo bằng 1800. b) Góc nhọn là góc có số đo nhỏ hơn 1800. c) Góc tù là góc có số đo lớn hơn 1800. * GV giới thiệu như SGK * HS xem thêm hình 17 SGK. Củng cố: (6 phút) - Bài tập: 11, 12, 13 / 79 SGK. Dặn dò: (2 phút) Xem thật kỹ cách đo góc. Học thuộc lòng cách so sánh hai góc. Các góc vuông, góc nhọn, góc tù. BTVN: 14, 15, 16 / 79 SGK. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: