Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 17: Góc - Năm học 2009-2010 - Phạm Ngọc Thúy Liễu

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 17: Góc - Năm học 2009-2010 - Phạm Ngọc Thúy Liễu

I. MỤC TIÊU

1 Kiến thức: - Học sinh biết được thế nào là hình ảnh của 1 góc ; góc bẹt.

2. Kĩ năng: - HS vẽ được góc ; điểm bên trong góc và điểm bên ngoài góc.

3. Thái độ: - HS rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng.

- Học sinh: Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng.

III. PHƯƠNG PHÁP

 Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động hợp tác trong nhóm, vấn đáp tìm tòi.

IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC

1. Khởi động:

- Mục tiêu: HS nhớ lại hình ảnh mặt phẳng, nửa mặt phẳng, vẽ tia nằm giữa hai tia.

- Thời gian: 7 phút.

- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng

- Cách tiến hành: + Kiểm tra: HS1: nêu ví dụ về mặt phẳng, định nghĩa nửa mặt phẳng, vẽ hình, nêu tính chất.

HS2: Vẽ tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Lấy điểm M nằm trên tia Oy

+ ẹaởt vaỏn ủeà: Hình ảnh tia nằm giữa hai tia tạo nên 2góc. Thế nào là góc-> vào bài

2. HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm: Góc, góc bẹt

- Mục tiêu: Học sinh nêu được khái niệm góc, góc bẹt. Vẽ được góc bẹt.

- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng.

- Thời gian: 15 phút

- Cách tiến hành:

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 187Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 17: Góc - Năm học 2009-2010 - Phạm Ngọc Thúy Liễu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/01/2010
Ngày giảng: 16/01/2010
Tiết 17. góc 
I. Mục tiêu
1 Kiến thức: - Học sinh biết được thế nào là hình ảnh của 1 góc ; góc bẹt.
2. Kĩ năng: - HS vẽ được góc ; điểm bên trong góc và điểm bên ngoài góc. 
3. Thái độ: - HS rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.
 II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng.
- Học sinh: Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng.
III. Phương pháp	
 Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động hợp tác trong nhóm, vấn đáp tìm tòi.
IV. Tổ chức giờ học
1. Khởi động:
- Mục tiêu: HS nhớ lại hình ảnh mặt phẳng, nửa mặt phẳng, vẽ tia nằm giữa hai tia. 
- Thời gian: 7 phút.
- Đồ dùng dạy học : Thước thẳng
- Cách tiến hành: + Kiểm tra: HS1: nêu ví dụ về mặt phẳng, định nghĩa nửa mặt phẳng, vẽ hình, nêu tính chất.
HS2: Vẽ tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Lấy điểm M nằm trên tia Oy
+ ẹaởt vaỏn ủeà: Hình ảnh tia nằm giữa hai tia tạo nên 2góc. Thế nào là góc-> vào bài 
2. HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm: Góc, góc bẹt
- Mục tiêu: Học sinh nêu được khái niệm góc, góc bẹt. Vẽ được góc bẹt.
- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng.
- Thời gian: 15 phút
- Cách tiến hành:
HĐ của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Gv: Nêu khái niệm về góc 
H/s nhắc lại 
H/s hãy chỉ ra các cạnh của góc 
? H/s chỉ ra các đỉnh của góc 
H/s nêu cách kí hiệu góc 
Gv : Khái quát lại để học sinh nắm đợc 
H/s qua sát hình vẽ cho biết góc xOy có thể gọi là góc MON được không 
H/s trả lời 
Gv: Củng cố
H/s nêu khái niệm góc bẹt 
? Em hãy nêu 1 số hình ảnh thực tế của góc bẹt 
Ví dụ: thướcthẳng
1. Góc 
- Góc là hình ảnh gồm 2 tia chung gốc 
- Gốc chung của 2 tia là đỉnh của góc 
- Hai tia là 2 cạnh của góc 
 y
 O x
O là đỉnh ; Ox; Oy là 2 cạnh của góc XOY hoặc góc O : Ta viết góc XOY hoặc YOX hoặc góc O ; các kí hiệu tơng ứng là XOY ; YOX ; O 
 O 
 .
 M . . N
 x y
Hình vẽ trên gọi góc XOY hay còn có thể gọi là góc NOM . 
2. Góc bẹt 
Góc bẹt là góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau như hình vẽ 
 . 
 x O y
3. HĐ 2: Vẽ góc
- Mục tiêu: HS vẽ được góc
- Thời gian: 20 phút. 
- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, bảng nhóm
- Cách tiến hành: 
HĐ của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Gv: Hướng dẫn học sinh vẽ nhiều góc có chung gốc O 
HS hđ nhóm vẽ góc
Nêu cách vẽ
Các nhóm treo bảng phụ
GV nhận xét
3. Vẽ góc 
Để vẽ góc ta cần biết đỉnh và 2 cạnh của góc 
- Trong 1 hình có nhiều góc , ngời ta thường vẽ thêm 1 hay nhiều vòng cung nối 2 cạnh của góc đó để dễ thấy góc mà ta đang xét tới khi xét các góc có chung 1 đỉnh .
4. HĐ 3: Xác định điểm nằm trong góc
- Mục tiêu: HS xác định và vẽ được tia nằm giữa hai tia.
- Thời gian: 20 phút. - Đồ dùng dạy học: Baỷng phuù
- Cách tiến hành: 
HĐ của GV và HS
Nội dung ghi bảng
? Vẽ góc xOy 
? Vẽ tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy lấy điểm M thuộc tia Ot 
? Điểm M có nằm giữa 2 tia Ox và Oy không ? Vì sao ? 
H/s trả lời 
Gv: Củng cố
* Củng cố:
- GV treo bảng phụ bài 6(T.75) 
Gọi HS lên bảng điền
HS NX, GV chữa bài
4. Điểm nằm bên trong góc 
 x 
 . M 
 O .	 y
Khi 2 tia Ox ; OY không đối nhau 
Bài 6 (SGK- T. 75)
góc xOy. đỉnh. cạnh của góc
S ; SR và ST
góc có hai cạnh là hai tia đối nhau
5. Tổng kết, hướng dẫn về nhà (3 phút): 
	- Yêu cầu HS về nhà học thuộc các khái niệm.	
- Làm bài tập: 7, 8, 9, 10 (SGK- T. 75)

Tài liệu đính kèm:

  • docT17.doc