Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 17 đến 28 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Liên

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 17 đến 28 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Liên

A/MỤC TIÊU:

1/Học sinh nắm được khi tia nằm giữa hai tia thì tổng hai góc xOy+yOz=xOz. Biết định nghĩa hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù.

2/Học sinh nhận biết được hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù Đồng thời biết cộng số đo hai góc kề nhau có một cạnh chung nằm giữa hai cạnh cò lại.

3/Vẽ hình, đo góc cẩn thận, chính xác.

B/PHƯƠNG TIỆN:

 1/GV:Bảng phụ, thước đo góc.

 2/HS:Thước đo góc, bảng nhóm

C/TIẾN TRÌNH:

HĐ1:Khi nào thì xOy+yOz=xOz?

Gv yêu cầu học sinh lấy phiếu học tập và giải theo yêu cầu sau:

Hãy vẽ góc xOz, vẽ tia Oy nằm giữa.

Hãy đo xOy; yOz; xOz.

So sánh xOy+yOz với xOz.

Từ kết quả trên hãy rút ra nhận xét.

HĐ2:Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau,kề bù.

Gv treo bảng phụ vẽ hai góc kề bù.

?Em có nhận xét gì về hai góc AOB và BOC?

Gv treo bảng phụ thứ hai

 cho 1 học sinh tính tổng các góc xOy và yOz từ đó đưa ra hai góc phụ nhau

Gv treo bảng phụ thứ 3 vẽ hai góc bù nhau.

?Em hãy đo hai góc BAC và BCA.Sau đó hãy nêu nhận xét về hai góc.

Gv vẽ hình hai góc kề bù:

?Hai góc xOy,yOz có phải là hai góc kề nhau không?

?Hai góc trên có tổng bằng bao nhiêu?

Cho học sinh làm ?2:

Hai góc kề bù có tổng bằng bao nhiêu độ.

HĐ3:Luyện tập:Cho học sinh hình 25 trang 82(bài 18)

Bài 19/82:Gv vẽ hình lên bảng và cho hs giải.

Bài 20/82:Cho học sinh tính(Gv vẽ hình lên bảng)

HĐ4:Hướng dẫn về nhà:

Học kỹ hai góc phụ nhau,kề nhau,kề bù

Học sinh vẽ theo yêu cầu

Học sinh đo và tính toán.

 x

 y

O z

Khi tia Oy nằm gữa hai tia Ox;Oz thì xOy+yOz

= xOz

 O

 A

 C B

Hai góc AOB; BOC có

chung cạnh, hai cạnh có lại nằm trên hai nửa mp bờ đối nhau.

 A

 B C

Tổng hai góc BAC+BCA =90o.

 y

x O z

xOy+yOz=xOz=180o

 C

 A

O B y

x 1200 y

 O

 1/Khi nào thì xOy+yOz=xOz?

Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì xOy+yOz=xOz.Và ngược lại.

 x

 O y

 z

2/Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù:

a/Hai góc kề nhau:

Là hai góc có chung 1 cạnh, hai cạnh còn lại nằm trên hai mp bờ đối nhau. O

 .x y z

b/Hai góc phụ nhau:Là hai góc có tổng bằng 90o. x

 z

 O y

c/Hai góc bù nhau:Là hai góc có tổng bằng 180o.

x x

y O O y

d/Hai góc kề bù:

Là hai góc vừa kề,vừa bù nhau.

 z

x y

 O

Bài tập:Bài 18/82:Tổng bằng 77o.

Bài 19/82:

Góc yOy=180o120o=60o

Bài 20/82:

BOI=

AOI=60o15o=45o

 

doc 19 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 401Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 17 đến 28 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Liên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/1/2010
Tiết 17,18:
SỐ ĐO GÓC.
A/MỤC TIÊU: 
1/Học sinh biết và công nhận mỗi góc có số đo xác định, nắm được số đo góc bẹt bằng 180o. Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù. 
2/Học sinh có kỹ năng đo góc bằng thước đo góc, biết so sánh hai góc. 
3/Học sinh có thái độ cẩn thận, chính xác trong quá trình đo góc. B/PHƯƠNG TIỆN: 
1/GV: Thước đo góc. Bảng phụ vẽ các hình có số đo 45o; 60o; 90o ở những vị trí khác nhau, mô hình về góc. 
2/HS: Thước đo góc 
C/TIẾN TRÌNH:
HĐ 1:giới thiệu thước đo góc(Còn gọi là thước đo độ)
-Thước có hình dạng gì?
-Hãy xem có số ghi trên thước.
-Gv giới thiệu độ,1o= 60’ 1’= 60’’.
-Cách đo góc: Gv yêu cầu hs tự vẽ góc và đo sau đó yêu cầu hs trình bày cách đo. Gv đo trên hình vẽ: Đặt thước sao cho đỉnh của góc trùng với tâm của thước, một cạnh của góc trùng với 1 cạnh của thước
-Ký hiệu: xOy=50o
Gv cho hs thực hành: Đo 1 góc vẽ trước có sđ bằng 45o (3 hs lên đo và ghi vào giấy sđ góc đó. Sau đó gv đọc to kết quả của từng em) Từ đó đi đến kết luận
Mỗi góc có 1 sđ xác định.
Sđ mỗi góc không vượt quá 180o.
-Gv nêu chú ý như sgk.
-Luyện tập:Vẽ một góc bất kỳ trên giấy nháp.Hai bạn ngồi bên cạnh trao đổi giấy cho nhau sau đó đo góc ghi ký hiệu trên tờ giấy và trao đổi ngược lại để kiểm tra.
HĐ2:So sánh hai góc:
Gv treo bảng phụ và yêu cầu hs bằng trực giác cho biết góc nào lớn hơn. Sau đó cho 2 em lên bảng đo để so sánh với nhau. Từ đó đưa ra kết luận: So sánh hai góc bằng cách so sánh các số đo của chúng.
HĐ3:Góc vuông,góc nhọn,góc tù:
-Gv cho học sinh đo 3 góc trên tranh vẽ và so sánh với góc 90o.
Hs trả lời các câu hỏi: -Góc nào bằng 90o,và giới thiệu góc vuông.
-Góc nào nhỏ hơn 90o và nêu luôn góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn
-Góc nào lớn hơn 90o và nhỏ hơn góc bẹt?Và gới thiệu góc tù.
HĐ4:Luyện tập:
Bài 11/79:Học sinh đứng tại chỗ đọc kết quả.
Bài 12/79:Gv cho hs đo trực tiếp vào hình vẽ trên sách và ghi vào vở.
Hs sử dụng thước đo góc của mình
-Dạng nửa hình tròn.
-Các số ghi từ 0 đến 180
-Hs tự vẽ góc và đo.
-Hs trình bày cách đo
 A 
 B C
-Đo góc BCA
BCA=45o.
Như vậy 1 góc có 1 số đo xác định.
-Góc bẹt là góc có sđ bằng 180o
-Học sinh rút ra nhận xét
-Hs vẽ theo yêu cầu, trao đổi giấy nháp cho nhau và tiến hành đo góc.
-Bằng trực giác học sinh đoán.
 A
B C
 M
 P N
-góc nào lớn hơn thì số đo lớn hơn
 A
 B C
 D
-Học sinh đo và so sánh trên hình vẽ.
-Học sinh đo và ghi kết quả vào vở.
Học sinh trả lời kết quả.
1/Đo góc:
a/ Giới thiệu thước đo góc(Đo độ):
ký hiệu: xOy=18o
1o=60’;1’=60’’
b/Cách đo góc:
-Tâm của thước trùng với đỉnh của góc,nột cạnh của thước trùng với 1 cạnh của góc,cạnh còn lại đi qua vạch bao nhiêu thì góc đó có sđ bằng bấy nhiêu độ.
c/Nhận xét:Sgk/77 
 ·
x O y
?1 Đo các góc:ABO;BOA BAO trong hình vẽ sau:
C
B
O·
?2:Hai góc BAI và IAC không bằng nhau.
 B
 I
 A C
2/Góc vuông,góc nhọn, góc tù:
-Góc vuông:là góc có số đo bằng 90o. 
 -Góc nhọn là góc nhỏ hơn góc vuông.Góc tù là góc nhỏ hơn góc bẹt,lớn hơn góc vuông. 
Xác định góc vuông,góc nhọn trong hình vẽ sau:
 A 
 B
 C
Tóm tắt:
Góc vuông
 x
 O y
.xOy=90o
Góc nhọn:
 x
 α 
 O y
0o<<90o
Ngµy so¹n:1/2/2010 
Tiết 19:
KHI NÀO THÌ xOy+yOz=xOz?
A/MỤC TIÊU: 
1/Học sinh nắm được khi tia nằm giữa hai tia thì tổng hai góc xOy+yOz=xOz. Biết định nghĩa hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù. 
2/Học sinh nhận biết được hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù Đồng thời biết cộng số đo hai góc kề nhau có một cạnh chung nằm giữa hai cạnh cò lại.
3/Vẽ hình, đo góc cẩn thận, chính xác. 
B/PHƯƠNG TIỆN: 
 1/GV:Bảng phụ, thước đo góc. 
 2/HS:Thước đo góc, bảng nhóm
C/TIẾN TRÌNH:
HĐ1:Khi nào thì xOy+yOz=xOz?
Gv yêu cầu học sinh lấy phiếu học tập và giải theo yêu cầu sau:
-Hãy vẽ góc xOz, vẽ tia Oy nằm giữa.
-Hãy đo xOy; yOz; xOz.
-So sánh xOy+yOz với xOz.
-Từ kết quả trên hãy rút ra nhận xét.
HĐ2:Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau,kề bù.
-Gv treo bảng phụ vẽ hai góc kề bù.
?Em có nhận xét gì về hai góc AOB và BOC?
Gv treo bảng phụ thứ hai
 cho 1 học sinh tính tổng các góc xOy và yOz từ đó đưa ra hai góc phụ nhau
-Gv treo bảng phụ thứ 3 vẽ hai góc bù nhau.
?Em hãy đo hai góc BAC và BCA.Sau đó hãy nêu nhận xét về hai góc.
-Gv vẽ hình hai góc kề bù:
?Hai góc xOy,yOz có phải là hai góc kề nhau không?
?Hai góc trên có tổng bằng bao nhiêu?
Cho học sinh làm ?2:
Hai góc kề bù có tổng bằng bao nhiêu độ.
HĐ3:Luyện tập:Cho học sinh hình 25 trang 82(bài 18)
-Bài 19/82:Gv vẽ hình lên bảng và cho hs giải.
Bài 20/82:Cho học sinh tính(Gv vẽ hình lên bảng)
HĐ4:Hướng dẫn về nhà:
-Học kỹ hai góc phụ nhau,kề nhau,kề bù
Học sinh vẽ theo yêu cầu
-Học sinh đo và tính toán.
 x
 y
O z
-Khi tia Oy nằm gữa hai tia Ox;Oz thì xOy+yOz 
= xOz
 O
 A
 C B
-Hai góc AOB; BOC có 
chung cạnh, hai cạnh có lại nằm trên hai nửa mp bờ đối nhau.
 A
 B C
Tổng hai góc BAC+BCA =90o.
 y
x O z
xOy+yOz=xOz=180o
 ·C
 ·A
· · 
O B y
x 1200 y’ 
 O
1/Khi nào thì xOy+yOz=xOz?
-Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì xOy+yOz=xOz.Và ngược lại. 
 x
 O y
 z
2/Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù:
a/Hai góc kề nhau:
Là hai góc có chung 1 cạnh, hai cạnh còn lại nằm trên hai mp bờ đối nhau. O
 .x y z
b/Hai góc phụ nhau:Là hai góc có tổng bằng 90o. x
 z
 O y
c/Hai góc bù nhau:Là hai góc có tổng bằng 180o.
x x’
y O O’ y’
d/Hai góc kề bù:
Là hai góc vừa kề,vừa bù nhau.
 z
x y
 O
Bài tập:Bài 18/82:Tổng bằng 77o.
Bài 19/82:
Góc yOy’=180o-120o=60o
Bài 20/82:
BOI=
AOI=60o-15o=45o
Ngày soạn:8/2/2010
Tiết 20:
 VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO. 
A/MỤC TIÊU: 
1/Học sinh nắm được trên nửa mp bờ chứa tia Ox,bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy soa cho góc xOy=mo. 
2/Biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc. 
3/Học sinh có thái độ: Đo, vẽ cẩn thận, chính xác. 
B/PHƯƠNG TIỆN: 
1/GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ ghi KTBC
2/HS: Thước thẳng, thước đo góc. 
C/TIẾN TRÌNH:
HĐ1:KTBC:
-HS1:Đo góc ở hình bên (hình h1 Gv treo bảng phụ)
HS2:Viết các cặp góc bù nhau, kề nhau trong hình vẽ h2
HĐ2:Đặt vấn đề:
Ta đã biết đo góc, nhưng làm thế nào để vẽ góc biết số đo của nó. Bài học này ta sẽ tìm hiểu:
HĐ3:Vẽ góc trên nửa mp
-Gv nêu ví dụ:Cho tia Ox.Vẽ góc xOy=50o.
-Gv nêu cách vẽ:
 -Đặt 1 cạnh của thước trùng với tia Ox,O trùng với tâm của thước.
 -Tia Oy đi qua vạch 50o. Gv nêu nhận xét.
Gv nêu ví dụ 2
D
 A· · ·B
 Hình h1 C·
Đo góc CDB từ đó suy ra góc ADC.
-Hình h2: Góc kề bù:
xOa và aOy; xOb và bOy
-Học sinh thực hành ngay sau khi gv làm mẫu.
 .y 
O x 
Học sinh ghi nhận xét. Học sinh tiếp tục thực hành
Hình h2:
 a
 b
 .x O y
1/Vẽ góc trên nửa mặt phẳng:
 a/Ví dụ1:Cho tia O x.Vẽ góc xOy=50o.
Giải: y
 50o
 O x
Nhận xét:-Trên nửa mp bờ chứa tia O x bao giờ cũng vẽ được một và chỉ 1 tia Oy sao cho góc xOy=mo.
.b/ Ví dụ 2:
Vẽ góc ABC=30o.
Giải:-Vẽ tia BC bất kỳ.
-Vẽ tia BA tạo với tia BC góc 30o.
HĐ4:Vẽ hai góc trên nửa mp bờ:
-Gv nêu ví dụ 3:
Gv yêu cầu học sinh trình bày cách vẽ.
?Như vậy muốn vẽ hai góc trên cùng nửa mp bờ ta làm ntn?
-Em có nhận xét gì về tia O x;Oy;Oz?
-Từ đó suy ra nếu mo<no thì tia nào nằm giữa hai tia?
HĐ5:Luyện tập:
-Học sinh làm bài24/84:
-Học sinh làm bài 25/84:
-Học sinh làm bài 26/84:
Mỗi học sinh lên bảng làm 1 câu,số còn lại nháp.
Câu a:
 ·C
 20
·B ·A
câu c:
 x
 80o
y
 D·
HĐ6:Hướng dẫn về nhà:
-Về tập vẽ và đo góc khi mở cái kéo,cái com pa.-BTVN:27;28;29/85.
Học sinh vẽ và trình bày các bước giải.
 .y z
 O x
-Vẽ tia O x
-Đặt tâm của thước trùng với điểm O.Vẽ tia Oy;Oz lần lượt đi qua vạch 45o;30o.
Hs trả lời.
Hs làm ra giấy nháp:
-Bài 24/84: 
 y
 45o
 B x
Học sinh nêu cách dựng
Và thực hành ngay trong vở.
 ·M 
 135o
 K I·
Câu b:
 x
.y 110o
 · C
Câu d:
y
 ·E
 145o
 ·F
2/Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng:
a/Ví dụ:Cho tia Ox và hai góc:xOy=45o;xOz=30o. Hãy vẽ hai góc đó trên cùng nửa mp bờ.
Giải:-Vẽ tia Ox.
-Vẽ hai tia Oy;Oz sao cho xOy=45o;xOz=30o.
-Ta có:tia Oz nằm giữa hai tia O x và Oy (Vì 30o<45o)
b/Nhận xét:Trên hình sau,nếu mo<no thì Oz nằm giữa hai tia O x và Oy.
 no y
 z 
 mo
 O x
3/Luyện tập:
Bài 24:
-Vẽ tia Bx.
-Vẽ tia By sao cho góc xBy=45o
Bài 25/84:Vẽ góc IKM=135o
-dựng tia KI.
-Dựng tia KM đi qua vạch 135o. 
Bài 26/84:
Ngày soạn: 15/2/2010
Tiết 21: 
TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC.
 A/MỤC TIÊU:
1/Học sinh hiểu được tia phân giác của một góc là gì?Hiểu được đường phân giác của một góc là gì? 
2/Biết vẽ tia phân giác của một góc bằng các hình thức khác nhau.
3/Có thái độ cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy 
B/PHƯƠNG TIỆN: 
 	1/GV:Thước đo góc, giấy, bảng phụ vẽ hình KTBC 
2/HS:Thước đo góc,giấy. 
C/TIẾN TRÌNH:
HĐ 1:Kiểm tra bài cũ:
-Đo góc xOy; yOz và tính góc xOz trong hình sau.
-Vẽ góc BMN bằng 60o
HĐ2:Giới thiệu tia phân giác của một góc:
Gv sử dụng bài KTBC của học sinh 1 và hỏi:
-Hình bên tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
-Tia Oy tạo với hai tia Ox và Oz những góc như thế nào?
Gv nói tia Oy thoả mãn cả hai điều trên và được gọi là tia phân giác của góc xOz. Vậy thế nào là tia phân giác của 1 góc?
-Gv nhấn mạnh lại và ghi bảng.
HĐ3:Cách vẽ tia phân giác:
 Gv nêu vd 1:Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy=80o
?Tia Oz là phân giác của 
nên nó phải thoả mãn điều kiện gì?
Vậy em hãy dùng thước đo góc để vẽ tia Oz được không?
(Cho hs mày mò để vẽ). Gọ ... ïc.
Học sinh quan sát và mô tả.
-Mặt đĩa có ghi độ
-ngoài ra còn có 1 thanh ngang?
-hoọc sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời.
1/Dụng cụ đo góc trên mặt đất:
-Một đĩa hình tròn, trên mặt có chia độ, có 1 thanh quay xung quanh tâm của đĩa.hai đầu của thanh có gắn hai tấm thẳng đứng
mỗi tấm có 1 khe hở. Hai khe hở và tâm của đĩa thẳng hàng.
-Đĩa này đựoc gắn trên 1 giá đỡ 3 chân.
2/Cách đo góc trên mặt đất:
Giả sử cần đo góc ACB. 
Bước 1: GV làm mẫu, yêu cầu học sinh quan sát và nêu quy trình thực hiện. Sau đó Gv hướng dẫn bằng cách đặt các câu hỏi học sinh trả lời.
Khi học sinh trả lời gv tiếp tục làm mẫu cho học sinh quan sát.
?Ta đặt giác kế ntn?
?Thanh ngang phải đặt ntn?
?Đặt như vậy sẽ đảm bảo được yêu cầu gì?
Bước 2:
?Thanh ngang đưa đêùn vị trí nào?
?mặt đĩa tại sao phải quay về cọc tiêu ở A?
?Tại sao các vị trí nêu trên phải thẳng hàng?
Bước 3:
?tại sao phải cố định mặt đĩa?
HĐ3:Hướng dẫn về nhà:
-Chuẩn bị đồ dùng: Mỗi tổ 2 cọc tiêu.
-Tiết sau thực hành ngoài trời.
-Học sinh quan sat và trả lời các câu hỏi.
Bước 1:
Đặt giác kế sao cho đĩa tròn nằm ngang,tâm của nó nằm trên đường thẳng đứng và tròng với đỉnh C của góc ACB.
Bước 2:
Đưa thanh ngang quay về vị trí 0o và quay mặt đĩa
Đến vị trí sao cho cọc tiêu đóng ở A và khe hở thẳng hàng.
Bước 3:
Cố định mặt đĩa và đưa thanh quay đến vị trí sao cho cọc tiêu ở B và khe hở thẳng hàng.
Bước 4:
Đọc số đo của góc ACB.
 TIẾT 23:
HĐ 1: Kiểm tra đồ dùng: 
HĐ2: Gv làm mẫu đo góc tạo bởi cột cờ và hai cây phượng.
HĐ 3: Chia nhóm: Mỗi tổ một nhóm, chỉ định nhóm trưởng.
HĐ 4: Phân công địa điểm. Nêu yêu cầu thực hiện và sau khi đo làm bảng thu hoạch theo nhóm mô tả công việc của từng thành viên.
HĐ5: Kiểm tra kết quả và nhận xét học sinh thực hành.
Ngày soạn:15/3/2010
Tiết 25:
 ĐƯỜNG TRÒN
A/MỤC TIÊU:
1/Học sinh hiểu được đường tròn là gì?Hình tròn là gì?Hiểu được cung,dây cung,đường kính,bán kính.
2/Học sinh có kỹ năng sử dụng com pa.biết vẽ đường tròn,cung tròn,biết giữ nguyên độ mở của com pa.
3/Vẽ hình,sử dụng com pa chính xác,cẩn thận.
B/PHƯƠNG TIỆN:
1/GV:Com pa.
2/HS:Com pa.
C/TIẾN TRÌNH:
HĐ1:Đường tròn và hình tròn:
Gv vẽ đường tròn và hình tròn có bán kính bằng 5cm
?Thế nào là đường tròn tâm O bán kính R.
Điểm nào nằm trên đường tròn? Điểm nào nằm bên trong, điểm nào nằm bên ngoài đường tròn?
Thế nào là hình tròn?
 O
 C · D 
 A B
 HĐ2:Cung và dây cung:
Giả sử A, B là hai điểm nằm trên đường tròn O. Gv diễn giải cung AB.dây AB.Đường kính CD.Bán kính OC.
?so sánh đường kính với bán kính của đường tròn.
?Hãy tính đường kính của 
đường tròn tâm O bán kính bằng 10cm.
Gv giới thiệu cách vẽ đường tròn.
Hoạt động 3:Một số công dụng khác của com pa.
Như vậy để vẽ đường tròn,ta dùng com pa.Vậy com pa còn có công dụng gì nữa không?
Gv nêu ví dụ 1.
?Để so sánh hai đoạn thẳng thông thường ta dùng thước để đo.Tuy nhiên ta có thể dùng com pa để so sánh.Vây em nào có thể dùng com pa để so sánh hai đoạn thẳng trên.
Gv nêu ví dụ 2.
Gv cho học sinh nêu cách thực hiện.
Hoạt động4:Luyện tập:
Bài 38/91:
?Vì sao đường tròn (C;2cm) đi qua O;A
Gv cho học sinh làm bài 40/92
Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà.
-Học kỹ đ/n đường tròn,sử dụng com pa.
BTVN:39;41/92
Học sinh quan sát và trả lời
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời
Học sinh quan sát và trả lời.
Học sinh trả lời nhẩm
Học sinh thực hành.
Học sinh suy nghĩ và trả lời.
Học sinh vẽ hình.
Học sinh đọc đề và vẽ hình.
Học sinh trả lời:
Vì CA=CO=2cm
Học sinh dùng com pa để đo trực tiếp các đoạn thẳng trong SGK
1/Đường tròn và hình tròn:
 M
 Đường tròn
 N
 K· 
 Hình tròn
-Định nghĩa: SGK/89
Điểm M nằm trên đường tròn. Điểm N nằm bên trong hình tròn, điểm K nằm bên ngoài hình tròn.
2/Cung và dây cung: 
 A
B
-Đoạn thẳng nối hai mút của cung AB gọi
 là dây AB. Dây đi qua tâm gọi là đương kính.
Đường kính gấp đôi bán kính.
3/Một số công dụng khác của com pa
Ví dụ 1:Cho hai đoạn thẳng AB và CD.Hãy so sánh hai đoạn thẳng ấy.
Ví dụ 2Cho hai đoạn thẳng ABvà CD.Làm thế nào biết tổng độ dài của chúng mà không đo riêng từng đoạn. 
Giải:
-Vẽ tia Ox bất kỳ.
-Dùng com pa dựng đoạn thẳng OE bằng AB.
-Trên tia Mx,cũng dùng com pa dựng đoạn thẳng MN =CD
-Đo đoạn ON
 C 
 D
Bài 40/92
AB=SE=GH;
CD=PQ;LM=IK
Ngày soạn: 22/3/2010
 Tiết 26: 
 §9.TAM GIÁC.
A/MỤC TIÊU:
1/Học sinh biết được định nghĩa tam giác. Hiểu được các yếu tố về cạnh, góc, đỉnh của tam giác.
2/Học sinh có kỹ năng vẽ tam giác, biết gọi tên, vẽ tam giác. Nhận biết được điểm nằm trong, nằm ngoài tam giác.
3/Có ý thức vẽ tam giác,hiểu được ứng dụng của tam giác trong đời sống thực tế.
B/PHƯƠNG TIỆN:
1/GV:Bảng phụ vẽ hình 53, thước, compa
2/HS:Thước thẳng, com pa.
C/TIẾN TRÌNH:
HĐ1:KTBC:
HS1:Vẽ đường tròn (I;5cm),Vẽ dây AB,đường kính EK.
HĐ2:Tam giác ABC là gì?
-Gv vẽ 1 tam giác ABC.
?Hình trên có mấy đoạn thẳng, ba điểm A,B,C có đặc điểm gì?
Gv nêu hình nói trên gọi là tam giác.Vậy tam giác ABC là gì?
-Gv nêu ký hiệu tam giác ABC là DABC.
-Gv giới thiệu đỉnh,góc,cạnh.
-Gv vẽ hình và cho học sinh nhận xét điểm nằm trong, ngoài tam giác.
 D
 N · ·M
 E F
Học sinh lên bảng giải.
Học sinh quan sát.
Học sinh trả lời:
-Có 3 đoạn thẳng:
AB;BC;CA, ba điểm A; B; C không thẳng hàng
-Điểm N nằm trong tam giác DFE, điểm M nằm ngoài.
1/Tam giác ABC là gì:
Là hình gồm 3 đoạn thẳng AB;BC;CA khi 3 điểm A;B;C không thẳng hàng.
 A
B C
-Ký hiệu:DABC hay DBAC;DCBA.. là như nhau.
-Đỉnh: A, B, C 
Cạnh: AB, AC, BC
Góc: A, B, C
HĐ3:Vẽ tam giác:
-Gv nêu ví dụ:
-Gv cho học sinh tự tìm cách vẽ.
-sau khi HS vẽ xong gv cho học sinh trình bày cách vẽ.
HĐ4:Luyện tập:
Bài 43/94:Gv cho học sinh trình bày miệng
Bài 44/95:
Gv treo bảng phụ:
Cho học sinh lên bảng điền.
-Gv đọc đề:Vẽ tam giác ABC bất kỳ.Trên BC lấy điểm I. Nối IA.
HĐ5:Hướng dẫn về nhà:
-Học kỹ các khái niệm ở phần ôn tập hình học.
-BTVN:45,46,47/95.
Học sinh trình bày cách vẽ.
Học sinh trình bày miệng
Học sinh vẽ hình.
 A
B I C
2/Vẽ tam giác:
Ví dụ:Vẽ tam giác BCD có BD=4cm;BC=7 cm; DC=9cm.
Giải:
-Vẽ đoạn thẳngBD=4cm.
-Vẽ cung tròn tâm B bán kính bằng 7 cm
-Vẽ cung tròn tâm D bán kính bằng 9cm.Hai cung này cắt nhau tại hai điểm Lấy 1 trong hai điểm trên ta được tam giác ABC.
Bài 44/95
 A
 2 cm 3,5 cm
B 4,5 cm C
Tên tam giác
Tên 3 đỉnh
Tên 3 góc
Tên 3 cạnh
DABI
DAIC
DABC
Ngµy so¹n: 29/3/2010
 Tiết 27:
 ÔN TẬP CHƯƠNG II.
A/MỤC TIÊU:
1/Ôn tập,hệ thống hoá các kiến thức chương 2: Góc, vẽ góc, phân giác, tam giác, đường tròn, các loại góc
2/Tiếp tục rèn luyện kỹ năng vẽ hình, bước đầu biết sử dụng các ký hiệu toán học.
3/Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận.
B/PHƯƠNG TIỆN:
1/GV:Một số câu hỏi ôn tập theo hình thức trắc nghiệm.
2/HS:ĐDHT.
C/TIẾN TRÌNH:
HĐ1:KTBC:
Vẽ tam giác MNQ biết: MN=8cm;MQ=6cm;NQ=10cm
HĐ2:Ôn tập 
Bài 1:Đánh dấu x vào câu trả lời đúng:
1/Nếu Góc ABC=60o và phân giác của nó là AM 
a/AM tạo với AB một góc bằng 30o.
b/AM tạo với AB và BC một góc bằng 30o.
2/Nếu A, B, C là ba điểm tuỳ ý, ta được:
a/Tam giác ABC.
b/Đường thẳng tạo ra bởi 2 điểm và đi qua điểm còn lại.
c/Cả 2 đều sai.
3/Đường tròn tâm M bán kính MB=6cm thì đường kính của đường tròn đó là:
a/3cm;b/12cm;c/4cm
4/Góc bẹt ABC tạo nên:
a/Góc ABC=180o
b/Tia BC và tia BA chung gốc.
C/Tia BC và BA trùng nhau. 
Học sinh giải, nêu cách vẽ
HS trả lời tại chỗ, bổ sung, nhận xét 
 M
N Q
Bài 1 câu đúng là:
1b;
2c;
3b;
4a;
Bài 2:
c.
Câu 3: b
Câu 4: a
Bài 2: Học sinh trả lời câu hỏi:
1/Góc bẹt là gì?
2/Thế nào là hai góc phụ nhau
3/Thế nào là hai góc kề bù?
4/Thế nào là đường tròn tâm O bán kính R?
5/Thế nào là tam giác ABC?
Bài tập:4/96:Gv cho 3 học sinh lên bảng vẽ các góc ABC=60o.
DFE=135o;góc MNP=90o.
Bài 5/96:Gv cho 1 học sinh lên bảng giải.cả lớp nháp.
Bài 8/96:Gv cho học sinh nháp sau đó gọi 1 học sinh lên bảng giải.
HĐ3:Hướng dẫn về nhà:
-HS ôn tập kỹ nội dung chương 2 để kiểm tra 1 tiết.
Học sinh trả lời tại chỗ 
Học sinh lên bảng, số còn lại nháp.
Học sinh lên bảng,số còn lại nháp.
Bài 4/96:
Góc 60o
 600
Góc 135o
 1350
Góc 90o
Bài 5/96:
Ngµy so¹n:29/3/2010
 Tiết 28:
 KIỂM TRA CHƯƠNG II.
A/MỤC TIÊU:
1/Kiểm tra việc nắm chương trình hình học của chương 2, thông qua đó có kế hoạch bổ xung kiến thức cho học sinh, đồng thời giúp cho học sinh có sự điều chỉnhkiến thức của mình.
2/Kiểm tra kỹ năng vẽ hình, lập luận .
3/ Có thái độ học tập đúng đắn, trung thực trong khi kiểm tra.
B/PHƯƠNG TIỆN:
1/GV: Đề KT
2/HS: Thước, com pa.
C/TIẾN TRÌNH:
Đề bài:
Phần 1:Trắc nghiệm (2đ) Đánh dấu vào câu đúng:
1/Hai góc có tổng bằng 180ogọiø là hai góc kề bù
ø2/Nếu A;B;C không thẳng hàng,ta có tam giác ABC.
4/Góc bẹt chỉ có 1 đường phân giác 
5/Hai góc 35o và 55o được gọi là hai góc bù nhau?
6/Đường thẳng a chia mặt phẳng thành hai nửa mặt phẳng bờ đối nhau.
Phần 2:Tự luận (8đ) 
Bài1:1/Khi nào thì góc xOy+yOz=xOz?
 2/Nêu cách vẽ góc ABC=50o
Bài 1:
 a/ Vẽ tam giác ABC có AB=4cm; AC=4cm;CB=4cm.
b/ Vẽ tia phân giác của góc A.tia này cắt BC ở I.
 Tính góc IAC.
c/ I có phải là trung điểm BC không? 
Biểu điểm:
Câu 2; 6 đúng (Mỗi câu cho 1đ)
Bài 1:
a/trả lời đúng cho 1,5đ.
b/Nêu và vẽ đúng cho 2đ
Bài 2:
1/Vẽ đúng DABC cho 1,5đ
2/ Vẽ đúng phân giác góc A cho 1 đ
-Tính đúng góc (Bằng cách đo trực tiếp)1đ
2/So sánh rồi rút ra kết luận1đ

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh hoc 6(19).doc