I. Mục Tiêu:
1.Kiến thức:- Biết khái niệm số đo góc, biết mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt là 1800
- HS hiểu khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù.
2.Kĩ năng:- HS biết đo góc bằng thước đo góc
- HS biết so sánh hai góc.
3.Thái độ:- Giáo dục cho HS cách đo góc cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu.
- HS: Thước thẳng, thước đo góc, giấy nháp.
III. Phương Pháp:
- Hướng dẫn, gợi mở, đặt và giải quyết vấn đề, làm việc cá nhân.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp: (1) 6A1 :
2. Kiểm tra bài cũ: (7)
GV nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ:
- Vẽ 1 góc bất kỳ và đặt tên. Chỉ rõ đỉnh, cạnh của góc đó?
- Vẽ 1 tia nằm giữa hai cạnh của góc , đặt tên tia đó?
- Trên hình có mấy góc. Viết và đọc tên các góc đó?
GV nhận xét bài và cho điểm HS.
Trên hình vẽ có 3 góc, làm thế nào để biết độ lớn của các góc đó, làm thế nào để so sánh các góc đó Bài mới.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG
Hoạt động 1: (12)
GV vẽ góc xOy. Để xác định số đo của góc xOy ta đo góc xOy bằng một dụng cụ gọi là thước đo góc.
Quan sát thước đo góc cho biết nó có cấu tạo như thế nào?
Đơn vị của thước đo góc là gì?
GV vừa nói, vừa làm trên
Thước đo góc:
- Là một nửa hình tròn được chia thành 180 phần bằng nhau được ghi từ 0 đến 180.
- Các số từ 0 đến 180 được ghi theo hai vòng ngược chiều nhau để thuận tiện cho việc đo 1. Đo góc:
- Mỗi góc có một số đo xác định.
Ngày Soạn: 23/01/2013 Ngày dạy : 25/01/2013 Tuần: 21 Tiết: 17 §3. SỐ ĐO GÓC I. Mục Tiêu: 1.Kiến thức:- Biết khái niệm số đo góc, biết mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt là 1800 - HS hiểu khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù. 2.Kĩõ năng:- HS biết đo góc bằng thước đo góc - HS biết so sánh hai góc. 3.Thái độ:- Giáo dục cho HS cách đo góc cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn Bị: - GV: Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu. - HS: Thước thẳng, thước đo góc, giấy nháp. III. Phương Pháp: - Hướng dẫn, gợi mở, đặt và giải quyết vấn đề, làm việc cá nhân. IV. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: (1’) 6A1 : 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) GV nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ: - Vẽ 1 góc bất kỳ và đặt tên. Chỉ rõ đỉnh, cạnh của góc đó? - Vẽ 1 tia nằm giữa hai cạnh của góc , đặt tên tia đó? - Trên hình có mấy góc. Viết và đọc tên các góc đó? GV nhận xét bài và cho điểm HS. Trên hình vẽ có 3 góc, làm thế nào để biết độ lớn của các góc đó, làm thế nào để so sánh các góc đó à Bài mới. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: (12’) GV vẽ góc xOy. Để xác định số đo của góc xOy ta đo góc xOy bằng một dụng cụ gọi là thước đo góc. Quan sát thước đo góc cho biết nó có cấu tạo như thế nào? Đơn vị của thước đo góc là gì? GV vừa nói, vừa làm trên Thước đo góc: - Là một nửa hình tròn được chia thành 180 phần bằng nhau được ghi từ 0 đến 180. - Các số từ 0 đến 180 được ghi theo hai vòng ngược chiều nhau để thuận tiện cho việc đo 1. Đo góc: O x y O x y O x y M N - Mỗi góc có một số đo xác định. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG bảng các thao tác đo góc: GV yêu cầu HS nêu lại cách đo và mỗi HS vẽ một góc vào vở và tự đo góc của mình. Hãy xác định số đo góc của các góc sau? Nhận xét góc pOq là góc gì? Số đo của góc pOq bằng bao nhiêu độ? Nhận xét số đo độ của góc aIb với 1800 Hoạt động 2: (8’) GV giới thiệu cách so sánh hai góc thông qua số đo của hai góc. Hoạt động 3: (7’) GV giới thiệu cho HS hình ảnh về góc vuông, góc nhọn và góc tù. - Tâm của nửa hình tròn là tâm của thước. Đơn vị đo góc là độ (0), đơn vị nhỏ hơn là phút (‘), giây (‘’) HS thao tác đo góc theo GV. Nêu lại cách đo góc. HS chú ý theo dõi, so sánh và nhắc lại. HS chú ý theo dõi và nhắc lại. - Số đo của góc bẹt là 1800. - Số đo mỗi góc không quá 1800 2. So sánh hai góc: - Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau. - Góc lớn hơn có số đo lớn hơn. 3. Góc vuông, góc nhọn, góc tù: - Góc vuông là góc có số đo bằng 1800. - Góc nhọn là góc có số đo nhỏ hơn 900. - Góc tù là góc có số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800. O x y O x y O x y M N 4. Củng Cố ( 7’) - GV cho HS làm bài tập 11. 5.Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: ( 3’) - Về nhà học bài theo vở ghi và SGK. - Làm các bài tập: 12, 13. 6. Rút Kinh Nghiệm : ....................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: