Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 17, Bài 3: Số đo góc - Năm học 2011-2012

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 17, Bài 3: Số đo góc - Năm học 2011-2012

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: + HS công nhận mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt là 1800. HS biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù.

- Kĩ năng : + Biết đo góc bằng thước đo. Biết so sánh hai góc.

- Thái độ : Đo cẩn thận, chính xác.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên : Thước đo góc to, thước thẳng, phiếu học tập, bảng phụ.

- Học sinh : Thước thẳng , thước đo góc.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Tổ chức: 6A.

- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS.

2. Kiểm tra:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA GV

GV: 1) Vẽ một góc bẹt và đọc tên, chỉ rõ đỉnh, cạnh của góc ?

2) Vẽ một tia nằm giữa hai cạnh của góc, đặt tên tia đó ? Hỏi trên hình vừa vẽ có mấy góc. Viết tên các góc

đó ?

- GV nhận xét và cho điểm. 1 HS lên bảng.

 Đỉnh : O

Hai cạnh : Ox ; Oy.

Hình vẽ có 3 góc : xOy ; xOz ; zOy.

- HS nhận xét bài làm của bạn.

2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA GV

- GV : Vẽ góc xOy.

- GV giới thiệu thước đo góc, yêu cầu HS nêu cấu tạo.

- Đọc SGK cho biết đơn vị của số đo góc là gì ?

- GV giới thiệu cách đo góc như SGK.

- GV: Cho các góc sau, hãy xác định số đo của mỗi góc.

- GV: Mỗi góc có mấy số đo ?

Số đo của góc bẹt là bao nhiêu độ ? Có nhận xét gì về số đo các góc so với 1800. 1. Đo góc:

a) Dụng cụ đo : Thước đo góc (thước đo độ).

- Là một nửa hình tròn được chia thành 180 phần bằng nhau, được ghi từ 0 đến 180 theo hai chiều.

Tâm là tâm của thước.

b) Đơn vị : Độ , phút , giây.

 10 = 60'

 1' = 60''.

- HS nêu cách đo góc trong SGK.

 Số đo góc xOy = 600.

- Hai HS lên bảng đo góc.

 = 600. = 1800.

- Hai HS lên đo lại.

- Nhận xét:

 + Mỗi góc có một số đo, số đo của góc bẹt là 1800.

 + Số đo mỗi góc không vượt quá 1800.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 112Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 17, Bài 3: Số đo góc - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn 28/1/2012
Giảng:
Tiết 17 - Đ3. số đo góc
A. mục tiêu:
- Kiến thức: + HS công nhận mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt là 1800. HS biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù.
- Kĩ năng : + Biết đo góc bằng thước đo. Biết so sánh hai góc.
- Thái độ : Đo cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị của GV và HS: 
- Giáo viên : Thước đo góc to, thước thẳng, phiếu học tập, bảng phụ.
- Học sinh : Thước thẳng , thước đo góc.	
C. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức : 6A..........................................................................
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS.
2. Kiểm tra:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
GV: 1) Vẽ một góc bẹt và đọc tên, chỉ rõ đỉnh, cạnh của góc ?
2) Vẽ một tia nằm giữa hai cạnh của góc, đặt tên tia đó ? Hỏi trên hình vừa vẽ có mấy góc. Viết tên các góc 
đó ?
- GV nhận xét và cho điểm.
1 HS lên bảng. 
 Đỉnh : O
Hai cạnh : Ox ; Oy.
Hình vẽ có 3 góc : xOy ; xOz ; zOy.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- GV : Vẽ góc xOy.
- GV giới thiệu thước đo góc, yêu cầu HS nêu cấu tạo.
- Đọc SGK cho biết đơn vị của số đo góc là gì ?
- GV giới thiệu cách đo góc như SGK.
- GV: Cho các góc sau, hãy xác định số đo của mỗi góc.
- GV: Mỗi góc có mấy số đo ?
Số đo của góc bẹt là bao nhiêu độ ? Có nhận xét gì về số đo các góc so với 1800.
1. Đo gúc:
a) Dụng cụ đo : Thước đo góc (thước đo độ).
- Là một nửa hình tròn được chia thành 180 phần bằng nhau, được ghi từ 0 đến 180 theo hai chiều.
Tâm là tâm của thước.
b) Đơn vị : Độ , phút , giây.
 10 = 60'
 1' = 60''.
- HS nêu cách đo góc trong SGK.
 Số đo góc xOy = 600.
- Hai HS lên bảng đo góc.
 = 600. = 1800.
- Hai HS lên đo lại.
- Nhận xét:
 + Mỗi góc có một số đo, số đo của góc bẹt là 1800.
 + Số đo mỗi góc không vượt quá 1800.
- Cho 3 góc sau, hãy xác định số đo của chúng.
 O1 O2
 O3
Có : Ô1 = 550 ; Ô2 = 900 ; Ô3 = 1350.
ị Ô1 < Ô2 và Ô2 < Ô3
Ta nói: Ô1 < Ô2 < Ô3.
Vậy để so sánh hai góc ta căn cứ vào đâu ?
- GV: Có: xOy = 600
 aIb = 600 
 ị xOy = aIb.
Vậy hai góc bằng nhau khi nào ?
Có : Ô3 = 1350
 Ô1 = 550
 ị Ô3 > Ô1.
2. So sỏnh hai gúc:
- 1 HS lên bảng đo.
Ô1 = 550 ; Ô2 = 900 ; Ô3 = 1350.
Ta so sánh các số đo của chúng.
- Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau.
- Trong hai góc không bằng nhau, góc nào có số đo lớn hơn thì góc đó lớn hơn.
Có Ô1 = 550 (< 900 ) ; Ô2 = 900.
 Ô3 = 1350 (> 900 ) ( < 1800 ).
Nói : Ô1 nhọn .
 Ô2 là góc vuông.
 Ô3 là góc tù.
Vậy thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù ?
3. Gúc vuụng, gúc nhọn, gúc tự :
- HS nêu khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù.
Luyện tập - củng cố 
Bài 1:
a) Ước lượng bằng mắt xem góc nào vuông, nhọn, tù, bẹt.
Dùng góc vuông ê ke kiểm tra lại kết quả.
 O3
 O1
 O2 O4 O5 
- Dùng thước đo góc kiểm tra lại.
Bài 2: Cho hình vẽ : Đo các góc có trong hình. So sánh các góc đó.
 A
 B C
4.Hướng dẫn về nhà 
- Nắm vững cách đo góc.
- Phân biệt góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- Làm bài tập : 12, 13, 15, 16 , 17 ; 14 , 15 .
 Duyệt ngày 30/1/2012

Tài liệu đính kèm:

  • docHÌNH 6 - T17.doc