- GV: Yêu cầu HS nêu lại định nghĩa góc.
- HS: Nêu định nghĩa như sgk/73.
- GV: Giới thiệu: O là đỉnh góc,
Ox, Oy : Cạnh của góc
Đọc là: Góc xOy(hoặc góc yOx, góc O)
- Lưu ý: Đỉnh góc viết ở giữa và viết to hơn hai chữ bên cạnh
- HS: Theo dõi.
- GV: Yêu cầu mỗi em hãy vẽ hai góc và đặt tên, viết kí hiệu góc.
- HS: 2 em lên bảng vẽ, cả lớp làm vào giấy
- GV: Quay lại hình: x O
y
- GV: Em hãy cho biết hình này có góc nào không? Nếu có hãy chỉ rõ?
- GV: Giới thiệu sang phÇn 2. - Góc là hình gồm hai tia chung gốc.
x
O y
- Gãc xOy (gãc yOx, gãc O)
- Kí hiệu: ( ,
xOy ( yOx, O)
TuÇn 20 Ngµy so¹n:14/01/2009 TiÕt: 17 Ngµy d¹y: 16/01/2009 Bài 2. GãC A. Môc tiªu: Học sinh hiểu góc là gì? Góc bẹt là gì? hiểu về điẻm nằm trong góc. HS biết vẽ góc, đặt tên góc, đọc tên góc; Nhận biết điểm nằm trong góc. Giáo giục HS tính cẩn thận. B. ChuÈn bÞ: PhÊn mµu, thíc th¼ng. C. TiÕn tr×nh d¹y , häc: Ho¹t ®«ng Ghi b¶ng Ho¹t ®«ng 1: 1. KiÓm tra (7 phút) HS1: 1/ Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? 2/ Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau? Vẽ đường thẳng xy, lấy điểm O xy, chỉ rõ hai nửa mặt phẳng có bờ chung là xy? 3/ Vẽ hai tia Ox, Oy. Trên hình vừa vẽ có những tia nào? Các tia đó có đặc điểm gì? GV: Dựa vào hình vẽ mục 3 phần kiểm tra bài cũ giới thiệu: Hai tia chung gốc tạo thành một hình , hình đó gọi là góc. Vậy góc là gì? Đó là nội dung của bài hôm nay. Ho¹t ®«ng 2: 1. Gãc (13 phót) - GV: Yêu cầu HS nêu lại định nghĩa góc. - HS: Nêu định nghĩa như sgk/73. - GV: Giới thiệu: O là đỉnh góc, Ox, Oy : Cạnh của góc Đọc là: Góc xOy(hoặc góc yOx, góc O) - Lưu ý: Đỉnh góc viết ở giữa và viết to hơn hai chữ bên cạnh - HS: Theo dõi. - GV: Yêu cầu mỗi em hãy vẽ hai góc và đặt tên, viết kí hiệu góc. - HS: 2 em lên bảng vẽ, cả lớp làm vào giấy - GV: Quay lại hình: x O y - GV: Em hãy cho biết hình này có góc nào không? Nếu có hãy chỉ rõ? - GV: Giới thiệu sang phÇn 2. - Góc là hình gồm hai tia chung gốc. x O y - Gãc xOy (gãc yOx, gãc O) - Kí hiệu: ( , xOy (yOx, O) Ho¹t ®«ng 3: 2. Góc bẹt (5 phút) - GV: Góc bẹt có đặc điểm gì? - HS: Nêu định nghĩa sgk/74. - GV: Tìm hình ảnh của góc bẹt trong thực tế? - HS: Có thể đưa ra góc do 2 kim đồng hồ tạo thành lúc 6 giờ. - Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. x O y Ho¹t ®«ng 4: 3. Vẽ góc (5 phút) - GV: Để vẽ một góc xOy ta nên vẽ lần lượt như thế nào? - HS: Vẽ hai tia chung gốc Ox, Oy. - GV: Để thể hiện rõ góc mà ta đang xét, người ta thường dùng các vòng cung nhỏ nối các cạnh của góc. Để dễ phân biệt các góc có chung đỉnh, ta còn có thể dùng kí hiệu chỉ số. VD: O1 ,O2 , . (SGK) t t’ 1 3 2 m O n Ho¹t ®«ng 5: 4. Điểm nằm bên trong góc (5 phút) - GV: Ở góc xOy, lấy điểm M(như hình vẽ). Ta nói : điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy. Vẽ tia OM. Hãy nhận xét trong 3 tia Ox, OM, Oy tia nào nằm giữa hai tia còn lại? - HS: Trả lời. - GV: Vậy điểm M là điểm nằm trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa hai tia Ox và Oy.Khi đó ta còn nói tia OM là tia nằm trong góc xOy. - GV: Nêu chú ý: Khi hai cạnh của góc không đối nhau mới có điểm nằm trong góc. (sgk) x M O y Ho¹t ®«ng 6: Cñng cè - luyÖn tËp (9 phút) - GV:Nêu định nghĩa góc? định nghĩa góc bẹt? - HS: Nêu định nghĩa sgk. M a - GV: Có những cách nào đọc tên góc trong hình sau: O 1 N b - HS: aOb ,bOa, MON,NOM ,O1 - GV: Cho HS làm BT7(bảng phụ) - HS: Điền vào chỗ trống. Ho¹t ®«ng 6: Híng dÉn vÒ nhµ (1 phót) Học bài kết hợp vë + sgk. BTVN: 6,8,9,10/75SGK; 7,10/53SBT. Tiết sau mang thước đo góc có ghi độ theo hai chiều và xem trước bài 3.
Tài liệu đính kèm: