I.Mục tiêu
* Kiến thức cơ bản
- Biết góc là gì, góc bẹt là gì?
* Kĩ năng cơ bản:
- Biết vẽ góc, đọc tên góc, kí hiệu góc
- Nhận biết điểm nằm trong góc
II. Chuẩn bị
- GV: Thước thẳng, phấn màu,
- HS: Thước thẳng
III. Tiến trình tiết dạy
1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
H: Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau?
Vẽ điểm H; I thuộc nửa mặt phẳng bờ a, điểm N thuộc nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm I.Nhận xét gì về đoạn thẳng IN và đường thẳng a?
3. Bài mới
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
1. Góc
- Góc là hình gồm hai tia chung gốc
- Gốc chung gọi là đỉnh của góc
- Hai tia là hai cạnh của góc
- Góc xOy còn viết là góc yOx hay góc O.Các kí hiệu tương ứng là: ;
- Góc xOy còn gọi là MON hay NOM
2. Góc bẹt
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đỗi nhau
Hoạt động 1: Định nghĩa góc
GV: Vẽ hình 4 lên bảng
HS: Quan sát và nhận xét
H: Những hình trong hình 4 có đặc điểm gì?
HS:.
GV: Giới thiệu các hình đó gọi là góc.Vậy góc là gì?
HS:.
GV: Chính xác hoá định nghĩa góc
GV: Giới thiệu các khái niệm đỉnh, cạnh, kí hiệu góc
GV: Giới thiệu góc bẹt
Củng cố: HS làm?
HS: Làm bài tập 6(SGK)(trả lời miệng)
TUẦN 21 Ngày soạn: Tiết 17 Ngày dạy: § 2.GÓC I.Mục tiêu * Kiến thức cơ bản Biết góc là gì, góc bẹt là gì? * Kĩ năng cơ bản: Biết vẽ góc, đọc tên góc, kí hiệu góc Nhận biết điểm nằm trong góc II. Chuẩn bị GV: Thước thẳng, phấn màu, HS: Thước thẳng III. Tiến trình tiết dạy 1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ H: Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau? Vẽ điểm H; I thuộc nửa mặt phẳng bờ a, điểm N thuộc nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm I.Nhận xét gì về đoạn thẳng IN và đường thẳng a? 3. Bài mới NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Góc Góc là hình gồm hai tia chung gốc Gốc chung gọi là đỉnh của góc Hai tia là hai cạnh của góc Góc xOy còn viết là góc yOx hay góc O.Các kí hiệu tương ứng là: ; Góc xOy còn gọi là MON hay NOM Góc bẹt Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đỗi nhau Hoạt động 1: Định nghĩa góc GV: Vẽ hình 4 lên bảng HS: Quan sát và nhận xét H: Những hình trong hình 4 có đặc điểm gì? HS:.. GV: Giới thiệu các hình đó gọi là góc.Vậy góc là gì? HS:.. GV: Chính xác hoá định nghĩa góc GV: Giới thiệu các khái niệm đỉnh, cạnh, kí hiệu góc GV: Giới thiệu góc bẹt Củng cố: HS làm? HS: Làm bài tập 6(SGK)(trả lời miệng) 3. Vẽ góc Hoạt động 2: Vẽ góc H: Để vẽ góc ta cần vẽ những yếu tố nào? HS:.. GV: Để vẽ góc ta cần vẽ đỉnh và hai cạnh của góc GV: Yêu cầu HS vẽ một số góc, quan sát hình 5 và viết các kí hiệu khác ứng với Củng cố: HS làm bài tập 8(SGK) 4. Điểm nằm trong góc Khi hai tia Ox, Oy không đối nhau điểm M nàm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa tia Ox và Oy Khi đó ta nói tia OM nằm trong góc xOy Hoạt động 3: Nhận biết điểm nằm trong góc HS: Quan sát hình 6 SGK H: Khi nào thì điểm M nằm bên trong góc xOy? Củng cố: HS: Làm bài tập 9(SGK) GV: Cho HS vẽ góc yOz , điểm N nằm trong góc yOz.Vẽ tia ON 4/ Củng cố Khái niệm góc, góc bẹt, điểm nằm trong góc Vẽ góc 5/ Dặn dò Học bài, làm bài tập: 7; 10(SGK)
Tài liệu đính kèm: