A/ MỤC TIÊU
1) Kiến thức
- Hiểu góc là gì ? Góc bẹt là gì ? Hiểu thêm về điểm nằm trong góc.
2) Kỹ năng
- Biết vẽ góc, đặt tên góc, đọc tên góc.
- Biết nhận biết điểm nằm trong góc.
3) Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học.
B/ PHƯƠNG PHÁP: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp
C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV : Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ.
- HS : Thước thẳng, compa, thước đo góc.
D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I) Ổn định tổ chức
II) Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a ?
- Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau?
- Vẽ đường thẳng aa’, lấy điểm O aa’, chỉ rõ hai nửa mặt phẳng có bờ chung là aa’ ?
- Vẽ hai tia Ox, Oy. Trên hình vẽ có những tia nào, các tia đó có đặc điểm gì ?
- GV nhận xét, ghi điểm. HS1: - HS nêu khái niệm nửa mặt phẳng và khái niệm hai nửa mặ phẳng đối nhau rồi vẽ hình lên bảng.
- Trên hình có hai nửa mặt phẳng : Nửa mp bờ aa’ chứa điểm a và nửa mp bờ aa’ không chứa điểm a.
- Hai tia Ox và Oy là hai tia chung gốc O.
- HS nhận xét, bổ sung.
& Tuần 21 - Tiết 17 Ngày soạn : 29/01/2007 Ngày dạy : 01/02/2007 §2. GÓC A/ MỤC TIÊU 1) Kiến thức - Hiểu góc là gì ? Góc bẹt là gì ? Hiểu thêm về điểm nằm trong góc. 2) Kỹ năng - Biết vẽ góc, đặt tên góc, đọc tên góc. - Biết nhận biết điểm nằm trong góc. 3) Thái độ - Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. B/ PHƯƠNG PHÁP: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV : Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ. HS : Thước thẳng, compa, thước đo góc. D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I) Ổn định tổ chức II) Kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a ? - Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau? - Vẽ đường thẳng aa’, lấy điểm O aa’, chỉ rõ hai nửa mặt phẳng có bờ chung là aa’ ? - Vẽ hai tia Ox, Oy. Trên hình vẽ có những tia nào, các tia đó có đặc điểm gì ? - GV nhận xét, ghi điểm. HS1: - HS nêu khái niệm nửa mặt phẳng và khái niệm hai nửa mặ phẳng đối nhau rồi vẽ hình lên bảng. - Trên hình có hai nửa mặt phẳng : Nửa mp bờ aa’ chứa điểm a và nửa mp bờ aa’ không chứa điểm a. - Hai tia Ox và Oy là hai tia chung gốc O. - HS nhận xét, bổ sung. III) Bài mới: 1) Đặt vấn đề: - Hai tia chung gốc tạo thành một hình, hình đó gọi là gì ? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. 3) Triển khai bài mới Hoạt động 1 : Khái niệm góc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hình gồm hai tia chung gốc Ox và Oy như trên ta gọi là góc. Vậy, thế nào là góc ? - Đó là định nghĩa về góc. GV giới thiệu đỉnh góc và các cạnh của góc, giới thiệu cách đọc tên góc và cách kí hiệu góc. - Các em hãy vẽ hai góc bất kỳ và tự đặt tên, kí hiệu góc ? Bài tập : GV treo bảng phụ. Hãy quan sát hình vẽ rồi điền vào bảng sau : Hình vẽ Tên góc (cách viết thông thường) Tên đỉnh Tên cạnh Tên góc (cách viết kí hiệu) Góc xAy A Ax, Ay - Gv hướng dẫn HS dòng 1 sau đó gọi HS lên bảng điền. - Vẽ đường thẳng xx’ và lấy điểm O xx’. - Ở hình này có góc nào không ? Nếu có hãy chỉ rõ. - Góc xOx’ có đặc điểm gì ? - HS nêu định nghĩa góc. - 2HS nhắc lại. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ hình vào vở. - HS quan sát và thực hiện - 4HS lần lượt lên bảng điền. - HS vẽ hình vào vở. - Trên hình có góc xOx’ - Góc xOx’ có hai cạnh là hai tia đối nhau. *) Kết luận 1) Khái niệm góc Định nghĩa : Góc là hình gồm hai tia chung gốc. O là đỉnh góc. Ox, Oy là các cạnh góc. Kí hiệu : - Góc xOx’ có hai cạnh là hai tia đối nhau, những góc có đặc điểm như thế ta gọi là góc bet, vậy thế nào là góc bẹt. Hoạt động 2 : Góc bẹt Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Quan sát hình vẽ và cho biết thế nào là góc bẹt ? - Hãy vẽ thêm một góc bẹt và đặt tên ? - Tìm hình ảnh của góc bẹt trong thực tế ? - Trên hình có những góc nào, đọc tên ? - Góc bẹt là có hai cạnh là hai tia đối nhau. - HS vẽ hình vào vở. - kim giờ và kim phút của đồng hồ lúc 6 giờ. - HS quan sát hình vẽ và trả lời. - Trên hình có 3 góc : ; ; - Góc là góc bẹt. *) Kết luận 2) Góc bẹt Định nghĩa : Góc bẹt là có hai cạnh là hai tia đối nhau. - Để vẽ góc ta nên vẽ như thế nào phần 3. Hoạt động 3 : Vẽ góc, điểm nằm trong góc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Để vẽ góc xOy ta sẽ vẽ như thế nào ? GV vẽ : Bài tập a) Vẽ góc aOc, tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc. - Trên hình có những góc nào ? đọc tên ? b) Vẽ góc bẹt mOn, vẽ tia Ot và Ot’. Kể tên một số góc trên hình. - Hướng dẫn HS kí hiệu góc trên hình vẽ. - Ở góc xOy, lấy điểm M (như hình vẽ) Ta nói điểm M là điểm nằm trong góc xOy. Vẽ tia OM. Em có nhận xét gì về vị trí của ba tia Ox, Oy, OM ? - Vậy, khi nào điểm M nằm trong góc xOy ? - Từ hình 1, hãy lấy điểm N nằm trong góc aOc và điểm K không nằm trong góc aOc ? - Khi hai cạnh của góc không đối nhau mới có điểm nằm trong góc. - 1HS nêu cách vẽ. - HS vẽ hình vào vở - HS đọc đề và vẽ hình. - Trên hình có những góc : aOb, bOc, aOc. - Các góc trên hình : mOt, tOt’, t’On, mOt’, nOt, mOn. - Tia OM nằm giữa hai tia Ox và Oy. - Điểm M nằm trong nếu tia OM nằm giữa hai tia Ox và Oy. - 1 HS lên bảng thực hiện. - HS lắng nghe. *) Kết luận 3) Điểm nằm trong góc Điểm M nằm trong nếu tia OM nằm giữa hai tia Ox và Oy. IV) Củng cố Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu định nghĩa góc ? góc bẹt ? - Cho HS làm bài tập 6 (SGK) GV phát phiếu học tập. - Gv thu phiếu học tập và nhận xét bài làm của các nhóm. - 2HS nhắc lại. - HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập. - Đại diện nhóm trình bày. - HS nhận xét, bổ sung. V) Dặn dò, hướng dẫn hs học ở nhà - Học bài, xem kĩ khái niệm góc - Làm bài tập 8, 9, 10 (SGK) và 7, 10 (SBT)
Tài liệu đính kèm: