I/. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm góc.
- Hiểu khái niệm góc bẹt.
2. Kĩ năng:
- Biết cách đọc tên góc, kí hiệu góc, đỉnh, cạnh góc.
- Nhận biết được một góc trong hình vẽ, nhận biết được điểm nằm trong góc qua hình vẽ.
- Biết vẽ góc; đếm đúng số góc do 3, 4 tia chung gốc không đối nhau tạo thành.
3. Thái độ:
- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, đo, vẽ chính xác.
II/. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.
2. Học sinh: Thước thẳng; đọc trước bài.
III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số: 6A 6B
2. Kiểm tra:
HS 1: Làm bài tập 4 SGK tr 73;
HS 2: Làm bài tập 5 SGK tr 73;
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ 1: Tiếp cận khái niệm góc.
- Cho HS quan sát hình 4 a), b) SGK vẽ trên bảng phụ:
- Giới thiệu góc xOy.
? Góc là hình như thế nào? (hình gồm hai tia chung gốc).
- Giới thiệu các khái niệm: Đỉnh, cạnh của góc; cách viết và kí hiệu của góc.
- Cho HS quan sát hình 4 c) SGK vẽ trên bảng phụ:
- Giới thiệu góc bẹt xOy.
? Góc bẹt là góc như thế nào?
- Tổ chức cho HS làm ? SGK tr 74.
- Tổ chức cho HS làm bài 6 SGK tr 75.
- Chính xác hóa, nhấn mạnh mỗi góc có một đỉnh duy nhất và có hai cạnh.
- Theo dõi, nhận thức vấn đề.
x
O N x
O y
M
y
x O y
- Góc xOy có đỉnh O, hai cạnh Ox, Oy, viết góc xOy hoặc góc yOx hoặc góc O; kí hiệu xOy , yOx , O hoặc
xOy, yOx, O.
- Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
- Ba HS lần lượt trả lời các phần:
a) góc xOy - đỉnh của góc xOy - hai cạnh của góc xOy.
b) đỉnh R - hai cạnh SR và S
Ngày soạn: 06/01/2012. Ngày giảng: /01/2012. Tiết 16 GÓC I/. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết khái niệm góc. - Hiểu khái niệm góc bẹt. 2. Kĩ năng: - Biết cách đọc tên góc, kí hiệu góc, đỉnh, cạnh góc. - Nhận biết được một góc trong hình vẽ, nhận biết được điểm nằm trong góc qua hình vẽ. - Biết vẽ góc; đếm đúng số góc do 3, 4 tia chung gốc không đối nhau tạo thành. 3. Thái độ: - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, đo, vẽ chính xác. II/. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: Thước thẳng; đọc trước bài. III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A 6B 2. Kiểm tra: HS 1: Làm bài tập 4 SGK tr 73; HS 2: Làm bài tập 5 SGK tr 73; 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Tiếp cận khái niệm góc. - Cho HS quan sát hình 4 a), b) SGK vẽ trên bảng phụ: - Giới thiệu góc xOy. ? Góc là hình như thế nào? (hình gồm hai tia chung gốc). - Giới thiệu các khái niệm: Đỉnh, cạnh của góc; cách viết và kí hiệu của góc. - Cho HS quan sát hình 4 c) SGK vẽ trên bảng phụ: - Giới thiệu góc bẹt xOy. ? Góc bẹt là góc như thế nào? - Tổ chức cho HS làm ? SGK tr 74. - Tổ chức cho HS làm bài 6 SGK tr 75. - Chính xác hóa, nhấn mạnh mỗi góc có một đỉnh duy nhất và có hai cạnh. - Theo dõi, nhận thức vấn đề. x O N x O y M y x O y - Góc xOy có đỉnh O, hai cạnh Ox, Oy, viết góc xOy hoặc góc yOx hoặc góc O; kí hiệu , , hoặc xOy, yOx, O. - Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. - Ba HS lần lượt trả lời các phần: a) góc xOy - đỉnh của góc xOy - hai cạnh của góc xOy. b) đỉnh R - hai cạnh SR và S HĐ 2: Tìm hiểu cách vẽ góc. - Giới thiệu cách vẽ góc, yêu cầu HS vẽ và đặt tên góc, viết kí hiệu các góc tương ứng. ? Quan sát hình 5 SGK. Viết kí hiệu khác ứng với và ? - Tổ chức cho HS làm bài 8 SGK tr 75. - Chính xác hóa. - Nhận và thực hiện nhiệm vụ: x y O z - Bài 8 SGK: Có tất cả ba góc: , , HĐ 3: Nhận biết điểm nằm trong góc. ? Quan sát hình 6 SGK (bảng phụ), cho biết khi nào điểm M nằm bên trong góc xOy? - Gợi ý: Tia OM như thế nào so với hai tia Ox và Oy? - Tổ chức cho HS làm bài 9 SGK tr 75. - Chính xác hóa. - Nhận và thực hiện nhiệm vụ: x M O y - Điểm M nằm trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa hai tia Ox và Oy. - Bài 9 SGK: nếu tia OA nằm giữa hai tia Oy, Oz. 4. Củng cố: ? Góc là hình như thế nào? Thế nào là góc bẹt? - Bài tập trắc nghiệm: Chọn phương án đúng: Cho hình vẽ bên. Số góc có chung gốc O là: z y a) 3 t b) 4 c) 5 d) 6 x 5. Hướng dẫn về nhà: O - Học bài, nắm vững khái niệm góc, góc bẹt, cách gọi tên và viết kí hiệu góc, nhận biết điểm nằm trong góc. - Làm, hoàn thiện các bài tập 6, 7, 8 SGK tr 75. - Chuẩn bị bài “% 3. Số đo góc”. ....................................................................... Tân Sơn, ngày: ...../01/2012. Đã soạn hết tiết 16. Duyệt của tổ chuyên môn
Tài liệu đính kèm: