I. MỤC TIÊU
* Kiến thức: Hs hiểu góc là gì ? Góc bẹt là gì ? Điểm nằm trong góc.
* Kĩ năng: Biết vẽ góc, gọi tên góc, kí hiệu góc.
* Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận trong vẽ hình và giải bài tập.
II. CHUẨN BỊ.
1.Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng.
2. Học sinh: Vở ghi, SGK, thước thẳng
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định: 1p
2. Kiểm tra bài cũ: 5p
Nêu định nghĩa nửa mặt phẳng bờ a ? Làm bài tập 5 – SGK.
3. Nội dung bài mới:
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Khái niệm góc (13p).
* Kiến thức: Hs hiểu góc là gì ?
* Kĩ năng: phát biểu đúng định nghĩa góc .
Gv: Vẽ một góc xOy lên bảng và đặt câu hỏi: Nhìn vào hình vẽ em hãy cho biết góc là hình như thế nào ?
Gọi 1 học sinh đọc to định nghĩa
Gv: Giới thiệu các yếu tố của góc.
Gv: Giới thiệu các cách đọc một góc, giới thiệu các kí hiệu của góc.
Hs phát biểu
1 Hs đọc to định nghĩa
Hs chú ý nghe giảng, ghi bài.
Chú ý nghe giảng và ghi bài. 1. Góc.
* Định nghĩa: Góc là hình gồm hai tia chung gốc.
- Góc gồm có đỉnh và hai cạnh, đỉnh là gốc chung của hai tia, hai tia là hai cạnh của góc.
Từ hình 4: Góc xOy kí hiệu là xOy, góc O kí hiệu là O .
- Góc xOy còn được kí hiệu xOy.
Chương II - góc Tiết 16 Đ1. Nửa mặt phẳng Ngày soạn: 01/2 /2012 Thứ Ngày Tiết Lớp Sĩ số Tên Học sinh vắng 7 4/2/2012 1 6B 28 I. Mục tiêu * Kiến thức- Học sinh hiểu thế nào là nửa mặt phẳng, biết cách gọi tên nửa mặt phẳng, nhận biết được tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ. * Kĩ năng- Học sinh làm quen với việc phủ định một khái niệm chẳng hạn nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M, nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm N, tia nằm giữa và không nằm giữa. * Thái độ- Rèn luyện tính cẩn thận trong vẽ hình và giải bài tập. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng. 2. Học sinh: Vở ghi SGK, thước thẳng. III. Tiến trình bài dạy 1. ổn định: 1p 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Nội dung bài mới: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Hình thành khái niệm nửa mặt phẳng (20p). * Kiến thức- Học sinh hiểu thế nào là nửa mặt phẳng, biết cách gọi tên nửa mặt phẳng, * Kĩ năng - Học sinh làm quen với việc phủ định một khái niệm chẳng hạn nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M, nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm N, Gv: giới thiệu hình ảnh về mặt phẳng Y/c học sinh vẽ 1 đường thẳng a trên mặt phẳng (trang giấy) -Đường thẳng a chia mặt phẳng thành bao nhiêu phần riêng biệt? ? Thế nào là một nửa mp bờ a ? Gv: Giới thiệu khái niệm hai nửa mp đối nhau. Y/c học sinh đánh dấu nửa mp (I) và (II) tô hai mầu khác nhau vào hình vẽ. Gv: Giới thiệu cách gọi tên 2 nửa mp (I) và (II). Gv: cho học sinh làm ?1 Hs chú ý nghe giảng Hs vẽ hình theo vào vở. Hs: 2 phần riêng biệt Hs: Phát biểu Hs chú ý Hs làm theo Y/c Hs chú ý nghe giảng Hs trả lời miệng. 1. Nửa mặt phẳng bờ a. - Trang giấy, mặt bảng ... là hình ảnh của mặt phẳng. - Mặt phẳng không bị giới hạn về hai phía. a //////////////////////////// H1. Định nghĩa: Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a. Nhận xét: Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là 2 nửa mặt phẳng đối nhau. .N ( I) .M a .p ( II) ?1 (Tr 72 - sgk). Hoạt động 2: Hình thành khái niệm tia nằm giữa hai tia (10p). * Kiến thức- Học sinh nhận biết được tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ. * Kĩ năng- Học sinh làm quen với tia nằm giữa và không nằm giữa. Gv: Đưa ra H3 a cho học sinh hoạt động nhóm trả lời câu hỏi: Khi nào thì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy ? Gv: Hướng dẫn để các nhóm thảo luận và đưa ra câu trả lời. Gv: Gọi 1 học sinh đọc to bài ?2 Y/chọc sinh trả lời miệng bài ?2 Các nhóm thảo luận và đưa ra câu hỏi Hs: Khi tia Oz cắt đoạn thẳng nối 2 tia Ox và Oy. 1 Hs đọc to bài ?2 Hs trả lời miệng 2. Tia nằm giữa hai tia. Cho 3 tia Ox, Oy, Oz. M ẻ Ox, N ẻ Oy nếu tia Oz cắt MN tại I, IM + IN = MN thì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. Bài tập ?2 Đáp án:- Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. - Không, tia Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy. Hoạt động 3. Củng cố, luyện tập (8p). * Kiến thức- Học sinh biết cách gọi tên nửa mặt phẳng, nhận biết được tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ. * Kĩ năng: vận dụng tốt kiến thức vào giải bài tập - Thế nào là một nửa mặt phẳng bờ a ? khi nào ta xác định được một tia nằm giữa hai tia còn lại ? Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt *Bài 3 (Tr 73 - sgk). Đáp án: a) nửa mặt phẳng. b) đoạn thẳng AB. * Bài 4 (Tr 73 - sgk). Đáp án: Hoạt động 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1p). Tiết 17 Đ2. Góc Ngày soạn: 8/2 /2012 Thứ Ngày Tiết Lớp Sĩ số Tên Học sinh vắng 7 11/2/2012 1 6B 28 I. Mục tiêu * Kiến thức: Hs hiểu góc là gì ? Góc bẹt là gì ? Điểm nằm trong góc. * Kĩ năng: Biết vẽ góc, gọi tên góc, kí hiệu góc. * Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận trong vẽ hình và giải bài tập. II. Chuẩn bị. 1.Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng. 2. Học sinh: Vở ghi, SGK, thước thẳng III. Tiến trình bài dạy 1. ổn định: 1p 2. Kiểm tra bài cũ: 5p Nêu định nghĩa nửa mặt phẳng bờ a ? Làm bài tập 5 – SGK. 3. Nội dung bài mới: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Khái niệm góc (13p). * Kiến thức: Hs hiểu góc là gì ? * Kĩ năng: phát biểu đúng định nghĩa góc . Gv: Vẽ một góc xOy lên bảng và đặt câu hỏi: Nhìn vào hình vẽ em hãy cho biết góc là hình như thế nào ? Gọi 1 học sinh đọc to định nghĩa Gv: Giới thiệu các yếu tố của góc. Gv: Giới thiệu các cách đọc một góc, giới thiệu các kí hiệu của góc. Hs phát biểu 1 Hs đọc to định nghĩa Hs chú ý nghe giảng, ghi bài. Chú ý nghe giảng và ghi bài. 1. Góc. * Định nghĩa: Góc là hình gồm hai tia chung gốc. - Góc gồm có đỉnh và hai cạnh, đỉnh là gốc chung của hai tia, hai tia là hai cạnh của góc. Từ hình 4: Góc xOy kí hiệu là xOy, góc O kí hiệu là O ... - Góc xOy còn được kí hiệu éxOy. Hoạt động 2: Góc bẹt (7p). * Kiến thức: Hs hiểu góc bẹt là gì Gv: Giới thiệu góc bẹt. - Gọi 1 học sinh đọc to định nghĩa. - Gọi học sinh trả lời bài tập ? – SGK. Hs chú ý nghe giảng 1 học sinh đọc to định nghĩa. Hs trả lời 2. Góc bẹt * Định nghĩa: Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. *Ví dụ: cho góc là góc bẹt như hình vẽ. * ? (Tr 74 - sgk). - Kim đồng hồ chỉ lúc 6h đúng... Hoạt động 3: Vẽ góc (7p). * Kiến thức: Hs Biết vẽ góc, * Kĩ năng: vẽ góc, gọi tên góc, kí hiệu góc. ? Góc gồm những yếu tố nào ? ? Để vẽ góc ta phải làm những bước nào ? Gv: Giới thiệu cách vẽ một góc Gv: Giới thiệu kí hiệu để phận biệt các góc. ?Hãy nêu các cách gọi khác của góc O1 và O2 Hs: Gồm đỉnh và 2 cạnh Hs: ta phải vẽ đỉnh và 2 cạnh Hs chú ý Hs chú ý Hs: xOy , yOt 3. Vẽ góc hình 5 - Dụng cụ vẽ góc: Thước thẳng. - Cách vẽ: Vẽ đỉnh và hai cạnh của góc. Hoạt động 4: Điểm nằm bên trong góc (7p). * Kiến thức: Hs hiểu điểm nằm trong góc. * Kĩ năng: Biết vẽ điểm nằm trong góc. Gv: Vẽ hình 6 lên bảng ? Quan sát hình vẽ và cho biết khi nào ta nói điểm M nằm bên trong góc xOy ? Gv: Khẳng định lại và ghhi dạng tổng quát Hs quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi Hs ghi bài 4. Điểm nằm bên trong góc. hình 6 - Nếu Ox, Oy không đối nhau. OM nằm giữa Ox, Oy thì điểm M nằm bên trong góc xOy hay tia OM nằm bên trong góc xOy. 4. Củng cố, luyện tập (4p). - Nêu định nghĩa góc, góc bẹt ? - Để vẽ góc cần vẽ những yếu tố nào ? 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1p). - Về nhà học toàn bộ kiến thức bài, làm các bài tập 7 -> 10 (Tr 75 - sgk). - Đọc và nghiên cứu trước Đ3. số đo góc. Tiết 18 Đ3. số đo Góc Ngày soạn: 16/2 /2012 Thứ Ngày Tiết Lớp Sĩ số Tên Học sinh vắng 7 18/2/2012 1 6B 28 I. Mục tiêu * Kiến thức- Công nhận mỗi góc có một số đo nhất định, số đo của góc bẹt là 180o * Kĩ năng- Biết đo góc bằng thước đo góc, biết so sánh hai góc. * Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, thước đo góc, 2. Học sinh: Vở ghi, SGK, thước thẳng, thước đo góc. III. Tiến trình bài dạy 1. ổn định: 1p 2. Kiểm tra bài cũ: (5p) Góc là hình như thế nào? góc bẹt là góc ntn? Vẽ góc xOy. 3. Nội dung bài mới: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Đo góc (18p) * Kiến thức- Công nhận mỗi góc có một số đo nhất định, số đo của góc bẹt là 180o * Kĩ năng- Biết đo góc bằng thước đo góc. Gv: Vẽ góc xOy lên bảng - Để xác định số đo góc xOy ta dùng thước đo góc. Cho học sinh quan sát thước đo góc và nêu cấu tạo của thước. Y/c học sinh đọc thông tin trong mục 1. ? Đơn vị của số đo góc là gì ? Gv: giới thiệu cách đo. - Y/c học sinh nhắc lại cách đo góc xOy. Gv: Vẽ góc aIb và góc pSq lên bảng. Gọi 2 học sinh lên thực hành ? Mỗi góc có bao nhiêu số đo?Số đo góc bẹt bằng bao nhiêu? - Gọi 1 học sinh đọc to nhận xét SGK. - Y/c học sinh hoạt động nhóm làm ?1 (4p) - Gọi đại diện một nhóm lên ghi kết quả đo - Cho các nhóm khác nhận xét. Vẽ vào vở. Hs quan sát và nêu cấu tạo của thước. Hs đọc bài Hs: Đơn vị của số đo góc là độ Hs chú ý theo dõi Hs nhắc lại 2 Hs lên thực hành đo và nêu cách đo Hs phát biểu Hs: 180o 1 Hs đọc nhận xét SGK. Hs hoạt động nhóm theo y/c của giáo viên Thực hiện theo yêu cầu Nhận xét, bổ xung. 1. Đo góc - Số đo góc xOy bằng: 118o - Kí hiệu: xOy = 118o - Dụng cụ đo: Thước đo góc (H.9) - Cách đo: (Tr 76 - sgk). +) aIb = 133o +) pSq = 180o * Nhận xét: (Tr 77 - sgk). ?1: (Tr 77 - sgk). *Chú ý: (Tr 77 - sgk). Hoạt động 2: So sánh hai góc (10p). * Kiến thức: biết so sánh hai góc. * Kĩ năng: so sánh thành thạo hai góc. Gv: Vẽ 3 góc O1 ; O2 ; O3 lên bảng gọi 3 học sinh lên thực hành đo. -Ta có O1 > O2 O2 > O3 - Ta có: O1 > O2 > O3 ? Để so sánh hai góc ta làm ntn ? Nếu xOy = 60o yOt = 60o => xOy = yOt ? Hai góc ntn nào gọi là bằng nhau ? Ta có: O1 = 120o O2 = 68o => O1 > O2 ? Trong hai góc không bằng nhau góc nào là góc lớn hơn ? - Cho học sinh làm bài tập ?2 3 học sinh lên bảng đo và ghi kết quả Hs chú ý Hs: Để so sánh hai góc ta so sánh hai số đo của chúng. Hai góc được gọi là bằng nhau nếu chúng có cùng số đo Góc nào có số đo lớn hơn thì lớn hơn Hs thực hành đo và đọc kết quả. Nêu kết quả đo. Chú ý, ghi bài. 2. So sánh hai góc O1 = 120o ; O2 = 68o O3 = 30o Ta có: O1 > O2 > O3 - Nếu xOy = 60o yOt = 60o => xOy = yOt Ta có: O1 = 120o O2 = 68o => O1 > O2 ?2 (Tr 78 - sgk). BAI = 18o => IAC > BAI IAC = 46o Hoạt động 3 Củng cố, luyện tập (3p). - Nêu cách đo 1 góc, so sánh 2 góc? Khái quát về góc (vuông, nhọn, tù). Hoạt động 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1p). Về nhà học bài, làm bài tập 11;12- SGK.. Tiết 19: Đ5. vẽ góc cho biết số đo Ngày soạn: 1/3 /2012 Thứ Ngày Tiết Lớp Sĩ số Tên Học sinh vắng 7 3/3/2012 1 6B 28 I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS bieỏt ủửụùc: - HS hieồu treõn nửừa mp xaực ủũnh coự bụứ chửựa tia Ox, bao giụứ cuừng veừ ủửụùc 1 vaứ chổ 1 tia Oy sao cho = mo (0o < m < 180o) * Kĩ năng : - veừ goực coự soỏ ủo cho trửụực baống thửụực thaỳng vaứ thửụực ủo goực * Thái độ: - cẩn thận, chính xác. ii. chuẩn bị của GV và HS - GV: bảng phụ, thước đo góc, êke - HS : thước đo góc, ê ke iii. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) Gv neõu: Khi naứo thỡ : += . chửừa BT 20/82 SGK gv nhaọn xeựt vaứ coõng boỏ ủieồm HS neõu nhaọn xeựt trong SGK. BT 20 SGK: = =. 600 =150 = - = 600 =150 = 450 Hoạt động 2: Veừ goực treõn nửỷa maởt phaỳng (12p) Gv neõu VD 1 leõn baỷng: Cho tia Ox. Veừ goực xOy sao cho = 400 GV hửụựng daón HS caựch laứm: + Veừ moọt tia tuứy yự Ox + Treõn nửừa mp bụứ chửựa tia Ox, veừ tia Oy sao cho = 400 Gv veừ ... ụựng daón Laỏy ủieồm O baỏt kyứ. ẹaởt compa leõn thửụực thaỳng sao cho muừi nhoùn truứng vaùch soỏ 0, muừi kia truứng vaùch soỏ 2 cm. GV veừ ủửụứng troứn taõm O , baựn kớnh 2cm leõn baỷng GV: Laỏy caực ủieồm A, B, M treõn ủửụứng troứn Caực ủieồm A, B, M caựch taõm O bao nhieõu? GV: Giụựi thieọu khoaỷng caựch tửứ taõm ủeỏn caực ủieồm naốm treõn ủửụứng troứn laứ baựn kớnh cuỷa ủửụứng troứn, Vaọy : Baựn kớnh cuỷa ủửụứng troứn laứ gỡ? GV: Giụựi thieõu kớ hieọu baựn kớnh cuỷa ủửụứng troứn laứ: R HS: ẹeồ veừ ủửụùc ủửụứng troứn ta caàn compa. HS quan saựt vaứ laộng nghe. Hoùc sinh veừ ủửụứng troứn taõm O , baựn kớnh 2cm vaứo vụỷ. HS quan saựt hỡnh veừ. HS laộng nghe giaựo vieõn giụựi thieọu. HS: Laứ khoaỷng caựch tửứ taõm ủeỏn caực ủieồm naốm treõn ủửụứng troứn HS laộng nghe giaựo vieõn giụựi thieọu. HS phaựt bieồu khaựi nieọm SGK. HS ghi khaựi nieọm vaứo vụỷ. HS quan saựt hỡnh veừ, laỏy theõm ủieồm caực ủieồm vaứo vụỷ. HS laộng nghe giaựo vieõn giụựi thieọu 1. ẹửụứng troứn vaứ hỡnh troứn ẹửụứng troứn taõm O, baựn kớnh R laứ hỡnh goàm caực ủieồm caựch O moọt khoaỷng baống R Kớ hieọu: ( O; R) GV: Giụựi thieọu caực ủieồm A, B, M laứ ủieồm naốm treõn ủửụứng troứn, ủieồm N naốm trong ủửụứng troứn, ủieồm P naốm ngoaứi ủửụứng troứn GV: Giụựi thieọu khaựi nieọm hỡnh troứn. Củng cố bài tập 38 SGK GV vẽ hình 48 SGK HS laộng nghe gv giụựi thieọu HS phaựt bieồu khaựi nieọm SGK. HS ghi khaựi nieọm vaứo vụỷ. HS làm bài tập 38 Hỡnh troứn laứ hỡnh goàm caực ủieồm naốm treõn ủửụứng troứn vaứ caực ủieồm naốm trong ủửụứng troứn. Hoaùt ủoọng 2: Cung vaứ daõy cung (10p) GV: Giụựi thieọu: + Hai ủieồm A, B chia ủửụứng troứn thaứnh 2 phaàn, moói phaàn laứ moọt cung troứn ( cung) + Daõy cung + ẹửụứng kớnh GV: Cung troứn laứ gỡ? Daõy cung laứ gỡ? Theỏ naứo laứ ủửụứng kớnh? GV: ẹửụứng kớnh daứi gaỏp maỏy laàn baựn kớnh? HS: Quan saựt hỡnh treõn baỷng. HS laộng nghe gv giụựi thieọu HS: Quan saựt hỡnh 46/90 treõn SGK. HS: Traỷ lụứi mieọng + Daõy cung laứ ủoaùn thaỳng noỏi hai muựt cuỷa cung. + ẹửụứng kớnh laứ daõy cung ủi qua taõm O HS: Traỷ lụứi mieọng HS: ghi khaựi nieọm 2. Cung vaứ daõy cung ẹửụứng kớnh daứi gaỏp ủoõi baựn kớnh. Hoaùt ủoọng 3: Moọt coõng duùng khaực cuỷa compa (10p) Gv: Compa coự coõng duùng? Gv yeõu caàu hs ủoùc caựch laứm Sgk, goùi 1 hs leõn baỷngtrỡnh baứy. GV: Yeõu caàu hs ủoùc vớ duù 2 SGK GV: Laứm theỏ naứo ủeồ bieỏt toồng ủoọ daứi hai ủoaùn thaỳng aỏy maứ khoõng ủo rieõng tửứng ủoaùn thaỳng? GV veừ hỡnh leõn baỷng. HS: Compa coứn duứng ủeồ so saựnh hai ủoaùn thaỳng. HS: Hoùc sinh ủoùc vớ duù 2 SGK Hoùc sinh neõu caựch laứm SGK. - HS dùng compa thực hiện bài 40 3. Moọt coõng duùng khaực cuỷa compa Ví dụ 1:SGK Ví dụ 2:SGK Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà(5p) - Naộm vửừng khaựi nieọm ủửụứng troứn, hỡnh troứn, cung troứn, daõy cung. - Laứm caực baứi taọp 40, 41, 42 SGK - Nghieõn cửựu baứi “ Tam giaực” IV. Rút kinh nghiệm: Tiết 26: Đ9. tam giác Ngày soạn: 19/3 /2012 Thứ Ngày Tiết Lớp Sĩ số Tên Học sinh vắng 7 21/4/2012 1 6B 28 I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Hoùc sinh bieỏt veừ ,bieỏõt ủũnh nghúa tam giaực - Hieồu ủổnh, caùnh, goực cuỷa tam giaực - Bieỏt goùi teõn vaứ kyự hieọu tam giaực - Nhaọn bieỏt ủieồm naốm trong, vaứ ủieồm naốm ngoaiứ tam giaực * Kĩ năng : - Bieỏt sửỷ duùng thaứnh thaùo Compa,thước thẳng vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh * Thái độ: cẩn thận chính xác khi vẽ đường tròn ii. chuẩn bị của GV và HS - GV: Phaỏn maứu, thửụực thaỳng, thửụực ủo goực , compa - HS: SGK, thửụực thaỳng, thửụực ủo, compa iii. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: kiểm tra(5 phút) Theỏ naứo laứ ủửụứng troứn taõm O, baựn kớnh R Hoạt động 2: Tam giác ABC là gì?(15 phút) GV: Chổ vaứo hỡnh veừ treõn baỷng vaứ hoỷi theỏ naứo laứ tam giaực ABC GV: Giụựi thieọu kyự hieọu tam giaực ABC Kyự hieọu : ABC GV: Giụựi thieọu caựch ủoùc khaực veà ACB, BAC GV: Tam giaực ABC coự maỏy ủổnh, maỏy caùnh, maỏy goực? GV: Haừy ủoùc teõn ba ủổnh, ba caùnh, ba goực cuỷa tam giaực ABC Gv: Trong thửùc teỏ Gv veừ hỡnh: HS quan saựt hỡnh veừ phaựt bieồu ủũnh nghúa SGK. Hoùc sinh veừ hỡnh vaứo vụỷ HS laộng nghe Gv giụựi thieọu Hoùc sinh ghi kyự hieọu tam giaực vaứo vụỷ. HS laộng nghe Gv giụựi thieọu HS:Tam giaực ABC coự ba ủổnh, ba caùnh, ba goực. HS ủoùc teõn ba ủổnh, ba caùnh, ba goực cuỷa ABC vaứ ghi vaứo vụỷ HS: ủoự khoõng phaỷi laứ tam giaực ABC vỡ ba ủieồm A, B, C thaỳng haứng 1. Tam giác ABC là gì? Tam giaực ABC laứ hỡnh goàm ba ủoaùn thaỳng AB, BC, CA khi ba ủieồm A, B, C khoõng thaỳng haứng. Kyự hieọu: Ba ủổnh: ủổnh A, ủổnh B, ủổnh C. Ba caùnh: caùnhAB (BA), caùnh BC (CB), caùnh AC (CA). Ba goực: ; Hoạt động 3: Vẽ tam giác(10 phút) Gv: Neõu vaứ ghi vớ duù leõn baỷng. Vớ duù: Veừ tam giaực ABC bieỏt ba caùnh BC = 4 cm; AB = 3 cm , AC = 2cm Gv: ẹeồ veừ ủửụùc tam giaực ABC ta laứm theỏ naứo? Gv: Hửụựng daón hs veừ hỡnh. HS ghi vaứ ùủoùc vớ duù HS neõu caựch veừ nhử SGK HS veừ hỡnh vaứo vụỷ theo caực bửụực hửụựng daón cuỷa giaựo vieõn 2. Vẽ tam giác * Caựch veừ: SGK Hoạt động 4: Củng cố(10 phút) Gv yeõu caàu hs nhaộc laùi khaựi nieọm tam giaực ABC laứ gỡ? BT 47 trg 95 SGK Gv goùi hs ủoùc ủeà Sgk. Moọt hs leõn baỷng veừ hỡnh, hs lụựp cuứng laứm vaứo taọp. Gv nhaọn xeựt. BT 44 trg 95 SGK: Gv veừ saỹn hỡnh veừ vaứo baỷng phuù ủửa leõn baỷng. HS keỷ baỷng vaứ hỡnh veừ vaứo taọp. Sau ủoự goùi hs laàn lửụùt traỷ lụứi. HS traỷ lụứi theo Sgk. Teõn tam giaực Teõn ba ủổnh Teõn ba goực Teõn ba caùnh ABI A, B, I AB, AI, BI AIC A, I,C AI, IC, AC ABC A, B, C AB, BC, AC Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà(5 phút) - Hoùc baứi theo Sgk - Laứm caực baứi taọp 45,46 trang 95 Sgk. - OÂn taọp phaàn hỡnh hoùc tửứ ủaàu chửụng. - OÂn laùi ủũnh nghúa caực hỡnh vaứ caực t/c, caực goực trg 95; 96 Sgk ủeồ tieỏt sau oõn taọp chửụng IV. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... Tiết 27: ôn tập chương ii Ngày soạn: 26/3 /2012 Thứ Ngày Tiết Lớp Sĩ số Tên Học sinh vắng 7 28/4/2012 1 6B 28 I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Hệ thống hỏo cỏc kiến thức về gúc. * Kĩ năng : - Sử dụng thành thạo cỏc dụng cụ để đo, vẽ gúc, đường trũn, tam giỏc * Thái độ: - Bước đầu tập suy luận đơn giản ii. chuẩn bị của GV và HS - GV: Phaỏn maứu, thửụực thaỳng, thửụực ủo goực , compa - HS: SGK, thửụực thaỳng, thửụực ủo, compa iii. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: kiểm tra(10 phút) HS1: Gúc là gỡ? Vẽ gúc xOy khỏc gúc bẹt, lấy điểm M là điểm nằm bờn trong gúc xOy. Vẽ tia OM. Giải thớch tại sao HS2: Tam giỏc ABC là gỡ? Vẽ tam giỏc ABC cú BC = 5 cm, AB = 3 cm, AC = 4 cm. Xỏc định số đo gúc gúc Cỏc gúc này thuộc loại gúc nào? Gv nhận xột, cụng bố điểm. HS1: Gúc là hỡnh gồm hai tia chung gốc Ox, Oy. Vỡ M nằm bờn trong gúc xOy nờn tia OM nằm giữa hai tia Ox, Oy do đú: HS2: Tam giỏc ABC là hỡnh gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA khi 3 điểm A, B, C khụng thẳng hàng. Hoạt động 2: Ôn tập lí thuyết(10 ph) 1) Điền vào chỗ trống trong cỏc cõu phỏt biểu sau để được một cõu đỳng. a) Bất kỳ đường thẳng nào nằm trờn mp cũng là . . . . của . . . . . b) Số đo của gúc bẹt bằng . . . . . c) Nếu . . . . thỡ . d) Tia phõn giỏc của một gúc là tia . . . Một hs đứng tại chỗ đọc to đề. HS lần lượt trả lời. Nhận xột 1) a) . . . là bờ chung của hai nửa mp đối nhau. b) . . . . 1800 c) Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz . . . . d) . . . . là tia nằm giữa hai cạnh của gúc và tạo với hai cạnh ấy hai gúc bằng nhau. Hoạt động 3: Luyện tập (20 ph) Gv yờu cầu hs làm BT 4 trg 96 Sgk. Gv yờu cầu hs làm BT 6 trg 96 Sgk. Gv nhận xột bài làm của hs. Gv nờu bài tập: Cho gúc bẹt xOy. Vẽ tia Ot sao cho gúc yOt = 600. a) Tớnh số đo gúc xOt? b) Vẽ tia phõn giỏc Om của gúc yOt và tia phõn giỏc On của gúc xOt. Hỏi gúc mOt và gúc tOn cú kề nhau khụng? Cú phụ nhau khụng? Giải thớch? Ba hs lờn bảng vẽ hỡnh mỗi em 1 cõu. HS lớp cựng vẽ hỡnh vào tập. Một hs lờn bảng vẽ hỡnh, cả lớp vẽ vào vở. Một hs đọc to đề bài. Gv hướng dẫn hs làm. HS nắm vững cỏch trỡnh bày. BT 4 Sgk BT 6 Sgk. Ta cú: BT: Ta cú: = 1200 + Vỡ Om là tia phõn giỏc của gúc yOt nờn Vỡ On là tia phõn giỏc của gúc xOt nờn Hai gúc mOt, nOt phụ nhau vỡ Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà( 5ph) - HS nắm vững định nghĩa cỏc hỡnh và cỏc t/c trong Sgk trg 95; 96 . - Xem lại cỏc dạng bài tập đó sửa và làm BT 5; 8 trg 96 Sgk. - Tiết sau kiểm tra 1 tiết ./. Tiết 28: Kiểm tra chương ii Ngày soạn: 14/3 /2012 Thứ Ngày Tiết Lớp Sĩ số Tên Học sinh vắng 7 31/3 – 7/4/2012 1 6B 28 I. mục tiêu: - Kiểm tra kiến thức cơ bản của hs về gúc, số đo gúc, khi nào thỡ ; vẽ gúc khi biết số đo, tia phõn giỏc của gúc, đường trũn, tam giỏc. - Rốn kỹ năng sử dụng thành thạo cỏc dụng cụ để đo, vẽ gúc, đường trũn, tam giỏc, phõn biệt cỏc loại gúc. - Rốn luyện tớnh cẩn thận, chớnh xỏc khi thực hành. . ii. ma trận KIẾN THỨC Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL 1) Gúc – Số đo gúc 2 1 1 0,5 3 1,5 2) Khi nào thỡ ? 1 1,5 1 1,5 3) Vẽ gúc cho biết số đo. Tia phõn giỏc của một gúc. 1 0,5 2 2.5 2 3 5 6 4) Tam giỏc – Đường trũn 2 1 2 1 Tổng 6 3 3 4 2 3 11 10 iii. đề bài: A. Trắc nghiệm: (2đ) Bài 1: (2đ) Đỏnh dấu “X” vào ụ thớch hợp: Cõu Đỳng Sai a) Gúc bẹt là gúc cú hai cạnh là hai tia đối nhau. b) Tam giỏc ABC là hỡnh gồm ba đoạn thẳng AB; BC; CA. c) Gúc 600 và gúc 400 là hai gúc phụ nhau. d) Hỡnh gồm cỏc điểm cỏch A một khoảng bằng 3 cm là đường trũn tõm A, bỏn kớnh 3 cm. B. Tự luận: (8đ) Bài 4: ( 3 đ) Trờn cựng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, vẽ hai tia Ob, Oc sao cho . Tớnh số đo gúc bOc. Tia Oc cú phải là tia phõn giỏc của gúc aOb khụng? Vỡ sao? Bài 5: (2,5đ) Vẽ gúc bẹt xOy, vẽ tia Ot sao cho . a) Tớnh số đo ? b) Vẽ tia phõn giỏc Om của và tia phõn giỏc On của . Hỏi hai gúc và cú phụ nhau khụng? Giải thớch? IV. Đỏp ỏn và biểu điểm: Bài 1: Mỗi ý đỳng đạt 0,5đ. a) Đỳng ; b) Sai ; c) Sai ; d) Đỳng Bài 2: Vẽ hỡnh đỳng 1đ a) Vỡ tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Ob (600 < 1200) nờn ta cú: (0,5đ) b) Tia Oc là tia phõn giỏc của gúc aOb. Vỡ tia Oc nằm giữa hai tia Oa, Ob (0,5đ) và (0,5đ) Bài 3: Vẽ hỡnh đỳng 1,5đ a) Vỡ tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy nờn ta cú: (0,5d) b) Vỡ Om là tia phõn giỏc của nờn (0,5đ) Vỡ On là tia phõn giỏc nờn (0,5đ) Vậy hai gúc mOt và nOt cú phụ nhau. Vỡ (0,5đ)
Tài liệu đính kèm: