1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- Biết góc là gì ? Góc bẹt là gì?
1.2. Kỹ năng:
- Biết vẽ góc, đọc tên góc, kí hiệu góc
- Nhận biết điểm nằm trong góc
1.3. Thái độ:
- Biết cẩn thận trong cách trình bày, vẽ hình, vận dụng vào thực tiễn
2. TRỌNG TÂM:
- Biết góc, góc bẹt, vẽ được góc
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng
3.2. Học sinh: SGK, VBT, dụng cụ học tập
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
4.2. Kiểm tra miệng:
Câu hỏi: Khi nào thì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy?
Trả lời: Khi tia Oz cắt đoạn thẳng MN, M Ox, N Oy
Bài: §2. - Tiết: 16 Tuần dạy: 21 ND: / / Tiết: 16 §2. GÓC 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - Biết góc là gì ? Góc bẹt là gì? 1.2. Kỹ năng: - Biết vẽ góc, đọc tên góc, kí hiệu góc - Nhận biết điểm nằm trong góc 1.3. Thái độ: - Biết cẩn thận trong cách trình bày, vẽ hình, vận dụng vào thực tiễn 2. TRỌNG TÂM: - Biết góc, góc bẹt, vẽ được góc 3. CHUẨN BỊ: 3.1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng 3.2. Học sinh: SGK, VBT, dụng cụ học tập 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kiểm tra miệng: Câu hỏi: Khi nào thì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy? Trả lời: Khi tia Oz cắt đoạn thẳng MN, M Ox, N Oy 4.3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Hoạt động 1: Góc HS: quan sát hình 4 Sgk GV: Góc là gì ? HS: quan sát và trả lời HS: Trả lờøi là hình gồm 2 tia chung gốc GV: Chốt lại GV: Giới thiệu các đối tượng của góc gồm: Đỉnh, 2 cạnh của góc, kí hiệu góc. 2. Hoạt động 2: Góc bẹt GV: Nêu ví dụ (Bảng phụ) GV: Có nhận xét gì về hai tia Ox, Oy? Hai tia có phải là hai tia đối nhua không? Vì sao? HS: Trả lời GV: Chốt lại 3. Hoạt động 3: Vẽ góc GV: Nêu ví dụ (Bảng phụ) GV: Hướng dẫn cách vẽ - Vẽ đỉnh của góc - Vẽ 2 cạnh của góc HS: Theo dõi thực hiện GV: Hướng dẫn cách kí hiệu góc Ô1, Ô2, Ô3. 4. Hoạt động 4: Điểm nằm trong góc GV: điểm nằm trong góc khi nào? HS: trả lời GV: Chốt lại 1. Góc Góc là hình gồm hai tia chung gốc Gốc chung của hai tia là đỉnh của góc . Hai tia là hai cạnh của góc Trên hình vẽ Điểm O là đỉnh Ox, Oy là hai cạnh của góc xOy Ký hiệu : hay yOx hay 2. Góc bẹt Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau 3. Vẽ góc Vẽ đỉnh, vẽ hai cạnh của góc. 4. Điểm nằm trong góc Khi hai tia Ox, Oy không đối nhau, điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa Ox, Oy Khi đó ta nói tia OM nằm trong góc xOy 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: Bài tập 6: (Sgk/tr75) Bài tập 7: (Sgk/tr75) 4.5. Hướng dẫn HS tự học: Nắm chắc khái niệm góc, góc bẹt, vẽ góc BTVN: 8, 9, 10 (Sgk/tr.75). Chuẩn bị bài tiếp bài §3; nháp, kiến thức đã học, đồ dùng học tập 5. RÚT KINH NGHIỆM Nội dung: Phương pháp: Sử dụng ĐD-TB:
Tài liệu đính kèm: