I/. Mục tiêu:
HS: Hiểu biết thế nào là nửa mặt phẳng, biết cách gọi tên nửa mặt phẳng
Biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ
II/ Chuẩn bị:
Nội dung: Đọc kĩ nội dung bài tập 1 SGK và SGV
Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Bài mới:
GV: Viết mục tiêu đề bài học lên bảng
Trình bày mục 1 (SGK)
Trang giấy, mặt bảng là hình ảnh của nửa mặt phẳng.
Mặt phẳng không bị giới hạn về mọi phía.
Đường thẳng a chia mặt mặt phẳng thành hai phần riêng biệt. Mỗi một phần là một nửa mặt phẳng; a được gọi là bờ
GV: Vẽ hình 2 lên bảng trình bày các khái niệm điểm thuộc nửa mặt phẳng, cách gọi tên một nửa mặt phẳng.
Trên hình 2. ta gọi nửa mặt phẳng 1 là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M, Nửa mặt phẳng 2 có bờ là a chứa điểm P
Ta có thể nói nửa mặt phẳng 2 có bờ a và không chứa điểm M.
Hoạc nửa mặt phẳng 2 là nửa mặt phẳng đối của nửa mặt phẳng 1
Hai điểm M, N nằm cùng phía đối với đường thẳng a.
Hai điểm N và P nằm khác phía đối với đường thẳng a
HS: Đứng tại chỗ trình bày bài làm
a). Hãy nêu các cách gọi tên khác của hai nửa mặt phẳng 1 và 2
b). Nối M với N, nối M với P. Đoạn thẳng MN có cắt a không? Đoạn thẳng MP có cắt a không?
HS: NX và sửa sai (nếu có)
GV; NX và giải đáp (nếu cần thiết) Chương II: Góc
1. Nửa mặt phẳng
1. Một nửa mặt phẳng bờ a
Bất kì một đường thẳng nào nằm trên một mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.
+ là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M, Nửa mặt phẳng 2 có bờ là a chứa điểm P
+ nửa mặt phẳng 2 có bờ a và không chứa điểm M.
+ nửa mặt phẳng 2 là nửa mặt phẳng đối của nửa mặt phẳng 1
+ Hai điểm M, N nằm cùng phía đối với đường thẳng a.
+ Hai điểm N và P nằm khác phía đối với đường thẳng a
a). Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M
Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm N
Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm P
Nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M
b). Đoạn thẳng MN không cắt đường thẳng a
Đoạn thẳng MP cắt đường thẳng a
Tuần: 21 Tiết: 16 1. Nửa mặt phẳng 24-12-2011 I/. Mục tiêu: HS: Hiểu biết thế nào là nửa mặt phẳng, biết cách gọi tên nửa mặt phẳng Biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ II/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung bài tập 1 SGK và SGV Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 40’ Bài mới: GV: Viết mục tiêu đề bài học lên bảng Trình bày mục 1 (SGK) Trang giấy, mặt bảng là hình ảnh của nửa mặt phẳng. Mặt phẳng không bị giới hạn về mọi phía. Đường thẳng a chia mặt mặt phẳng thành hai phần riêng biệt. Mỗi một phần là một nửa mặt phẳng; a được gọi là bờ GV: Vẽ hình 2 lên bảng trình bày các khái niệm điểm thuộc nửa mặt phẳng, cách gọi tên một nửa mặt phẳng. Trên hình 2. ta gọi nửa mặt phẳng 1 là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M, Nửa mặt phẳng 2 có bờ là a chứa điểm P Ta có thể nói nửa mặt phẳng 2 có bờ a và không chứa điểm M. Hoạc nửa mặt phẳng 2 là nửa mặt phẳng đối của nửa mặt phẳng 1 Hai điểm M, N nằm cùng phía đối với đường thẳng a. Hai điểm N và P nằm khác phía đối với đường thẳng a HS: Đứng tại chỗ trình bày bài làm a). Hãy nêu các cách gọi tên khác của hai nửa mặt phẳng 1 và 2 b). Nối M với N, nối M với P. Đoạn thẳng MN có cắt a không? Đoạn thẳng MP có cắt a không? HS: NX và sửa sai (nếu có) GV; NX và giải đáp (nếu cần thiết) Chương II: Góc 1. Nửa mặt phẳng 1. Một nửa mặt phẳng bờ a a a M N (1) P (2) Bất kì một đường thẳng nào nằm trên một mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau. + là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M, Nửa mặt phẳng 2 có bờ là a chứa điểm P + nửa mặt phẳng 2 có bờ a và không chứa điểm M. + nửa mặt phẳng 2 là nửa mặt phẳng đối của nửa mặt phẳng 1 + Hai điểm M, N nằm cùng phía đối với đường thẳng a. + Hai điểm N và P nằm khác phía đối với đường thẳng a a). Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm N Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm P Nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M b). Đoạn thẳng MN không cắt đường thẳng a Đoạn thẳng MP cắt đường thẳng a GV: Viết tiêu đề mục 2 lên bảng, Trình bày mục 2 Ba tia Ox, Oy, Oz chung gốc. Điểm M trên tia Ox, điểm N trên tia Oy (M và N đều không trùng với điểm O) ở hình 3a, tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại một điểm nằm giữa M và N, ta nói tia Oz nằm gữa hai tia Ox, Oy. HS: Tìm hiểu, đứng tại chỗ làm bài ở hình 3b, tia Oz có nằm giữa hai tia Ox, Oy không? ở hình 3c, tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không? Tia Oz có nằm giữa hai tia Ox, Oy không? HS: NX và sửa sai (nếu có) GV; NX và giải đáp (nếu cần thiết) 2. Tia nằm giữa hai tia O M N x z y Hình 3b O M N x z y Hình 3a O M N x y z Hình 3c Mẻ tia Ox, Nẻ tia Oy, tia Oz không cắt đoạn MN ị Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy Mẻ tia Ox, Nẻ tia Oy, tia Oz cắt đoạn MN ị Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy Hình 3b. Oz cắt đoạn thẳng MN Oz nằm giữa hai tia Ox Hình 3c. Oz không cắt đoạn thẳng MN Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy GV: Viết tiêu đề mục 3 lên bảng HS: Đứng tại chỗ trình bày bài làm Bài 1. Hãy nêu một số hình ảnh của mặt phẳng Bài 2. Hãy gấp đôi. Trải tờ giấy nên bàn rồi quan sát xem nếp gấp có phải là hình ảnh bờ chung của hai mặt phẳng đối nhau không? HS: NX và sửa sai (nếu có) GV; NX và giải đáp (nếu cần thiết) Bài 3. Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: HS: NX và sửa sai (nếu có) GV; NX và giải đáp (nếu cần thiết) 3. Bài tập: Bài 1. Mặt nước, mặt gương, mặt bàn... Bài 2. nếp gấp có phải là hình ảnh bờ chung của hai mặt phẳng đối nhau Bài 3. a). Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau b). Cho ba điểm không thẳng hàng O, A, B. Tia Ox nằm giữa hai tia OA, OB khi tia Ox cắt cắt đoạn thẳng AB HD3 5’ Kết thúc giờ học: GV: NX và xếp loại giờ học. Giao nhiệm vụ về nhà Bài tập ở nhà: Xem lại bài học Làm bài tập ở vở bài tập và SBT 1
Tài liệu đính kèm: